1 Trung tâm,ểnkhaiđồngbộhiệuquảQuyhoạchtỉkết quả bóng đá hammarby 2 hành lang kinh tế, 3 vùng kt-xh và 6 trục động lực Long An là tỉnh đầu tiên của khu vực phía Nam và là địa phương thứ 10 cả nước được phê duyệt Quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 (tại Quyết định số 686/QĐ-TTg, ngày 13/6/2023 của Thủ tướng Chính phủ). Đây là cơ sở quan trọng để tỉnh lãnh, chỉ đạo phát triển KT-XH địa phương, hướng tới mục tiêu xây dựng Long An trở thành trung tâm phát triển kinh tế năng động, hiệu quả, bền vững của khu vực phía Nam vào năm 2030; trở thành cửa ngõ trên tuyến hành lang kinh tế đô thị - công nghiệp của Vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL); kết nối chặt chẽ với TP.HCM, vùng Đông Nam Bộ và là đầu mối hợp tác, giao thương quan trọng với Campuchia. Hình thành được các hành lang kinh tế, vùng, trung tâm phát triển và đô thị động lực; thích ứng với biến đổi khí hậu;... Tầm nhìn đến năm 2050, Long An là tỉnh công nghiệp phát triển hàng đầu của cả nước, trở thành một trong những cực tăng trưởng kinh tế quan trọng của Vùng ĐBSCL, có trình độ phát triển tương đương các tỉnh phát triển khá của Vùng Đông Nam Bộ. Xã hội trật tự, kỷ cương, an ninh, an toàn và văn minh; con người phát triển toàn diện, môi trường sống trong lành và chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu. Với tầm nhìn chiến lược và nhất quán về đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế, Quy hoạch tỉnh được xây dựng với tư duy đột phá, trên cơ sở phát huy tiềm năng khác biệt, cơ hội nổi trội, lợi thế cạnh tranh của tỉnh. Theo đó, các đột phá phát triển của Long An được xác định là: Hoàn thiện cơ chế, chính sách phát triển KT-XH, tạo đột phá trong nâng cao năng lực cạnh tranh, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, lấy người dân và doanh nghiệp làm trung tâm phục vụ. |