【ket qua u19 quoc gia】Thương mại Việt Nam
Bộ trưởng Trần Tuấn Anh tại Kỳ họp lần thứ 3 Ủy ban hỗn hợp về thương mại Việt Nam -Thái Lan |
Đó là nội dung chính tại Kỳ họp lần thứ 3 Ủy ban Hỗn hợp về thương mại Việt Nam - Thái Lan diễn ra ngày 3/8,ươngmạiViệket qua u19 quoc gia tại Bộ Công Thương.
Thái Lan - đối tác thương mại lớn
Theo thống kê của Tổng cục Hải quan Việt Nam, Thái Lan hiện đang là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam trong ASEAN. Kim ngạch trao đổi hàng hóa hai chiều tăng từ 11,5 tỷ USD trong năm 2015 lên 15,3 tỷ USD trong năm 2017 với tốc độ tăng trưởng trung bình khoảng 15,5%/năm.
Trong 6 tháng đầu năm 2018, kim ngạch thương mại song phương hai nước đạt khoảng 8 tỷ USD, tăng 14,7% so với cùng kỳ năm 2017 (trong đó kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Thái Lan đạt trên 2,7 tỷ USD, tăng 22,7%; kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ Thái Lan đạt 5,3 tỷ USD, tăng 11% so với cùng kỳ năm 2017). Theo thống kê của phía Thái Lan, hiện Việt Nam đang là đối tác thương mại lớn thứ hai của Thái Lan trong ASEAN, đứng sau Malaysia.
Phát biểu tại Kỳ họp lần thứ 3 Ủy ban Hỗn hợp về thương mại Việt Nam - Thái Lan, Bộ trưởng Trần Tuấn Anh khẳng định, Việt Nam và Thái Lan đang có rất nhiều khung khổ cũng như cơ chế hợp tác song phương, đa phương hiệu quả; trong đó, vai trò và ý nghĩa của khung khổ hợp tác của Ủy ban Hỗn hợp về Thương mại Việt Nam – Thái Lan trong lĩnh vực thương mại là rất quan trọng và có ý nghĩa. “Khung khổ hợp tác của Ủy ban Hỗn hợp về Thương mại Việt Nam – Thái Lan thể hiện vai trò định hướng, cũng như năng lực hỗ trợ của Nhà nước kể cả về mặt thể chế, để hỗ trợ cho cộng đồng doanh nghiệp cũng như người dân hai nước có điều kiện thụ hưởng và phát triển hơn nữa trong hợp tác song phương giữa Việt Nam và Thái Lan trong nhiều lĩnh vực, trong đó thương mại là chủ đạo”, Bộ trưởng Trần Tuấn Anh nêu rõ.
Bộ trưởng Bộ Thương mại Thái Lan Sontirat Sontijirawong tại Kỳ họp lần thứ 3 Ủy ban Hỗn hợp về thương mại Việt Nam - Thái Lan |
Trước vấn đề này, Bộ trưởng Bộ Thương mại Thái Lan Sontirat Sontijirawong nhấn mạnh, Thái Lan và Việt Nam đã thiết lập mối quan hệ ngoại giao một cách gần gũi trong 42 năm qua, đặc biệt năm 2013, hai nước đã chính thức nâng cấp quan hệ lên “đối tác chiến lược”. Trong suốt thời gian đó, cả phía nhà nước và khối tư nhân của hai nước đều quyết tâm và phối hợp chặt chẽ với nhau để cùng thúc đẩy nền kinh tế của cả hai bên, mở rộng các cơ hội hợp tác về thương mại và đầu tư.
Tiếp tục tăng cường hợp tác trong các lĩnh vực
Tại kỳ họp, hai bên sẽ rà soát, kiểm điểm tình hình hợp tác kinh tế, thương mại kể từ Kỳ họp lần thứ 2 trong năm 2015, thảo luận kế hoạch hợp tác cụ thể để phấn đấu đạt mục tiêu kim ngạch thương mại song phương 20 tỷ USD trong năm 2020 và hướng tới một cán cân thương mại cân bằng hơn giữa hai nước. Hai bên sẽ trao đổi và thống nhất một số biện pháp để giải quyết, tháo gỡ khó khăn trong hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp.
Ngoài ra, hai bên sẽ trao đổi và thống nhất một số biện pháp để giải quyết, tháo gỡ khó khăn trong hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp. Bên cạnh đó, hai Bộ trưởng cũng sẽ trao đổi và thống nhất một số phương hướng đẩy mạnh hợp tác trong các lĩnh vực liên quan như tạo thuận lợi hóa thương mại, nông nghiệp, kết nối giao thông, hải quan, ngân hàng, đầu tư, lao động, sở hữu trí tuệ, hợp tác khu vực và tiểu vùng.
Bộ trưởng Trần Tuấn Anh tặng quà lưu niệm cho Bộ trưởng Bộ Thương mại Thái Lan |
Một số vấn đề cụ thể được Bộ trưởng Trần Tuấn Anh nêu ra tại kỳ họp bao gồm: Đề nghị phía Thái Lan tạo thuận lợi cho các mặt hàng nông sản và thực phẩm của Việt Nam xuất khẩu sang Thái Lan; đề nghị Thái Lan đẩy nhanh quy trình và các thủ tục cấp phép nhập khẩu cho một số loại trái cây tươi của Việt Nam; cân nhắc, bãi bỏ thủ tục cấp phép nhập khẩu sữa và sản phẩm sữa từ Việt Nam vào Thái Lan; giảm và dỡ bỏ các biện pháp phòng vệ thương mại đối với sản phẩm sắt thép Việt Nam; hỗ trợ các hoạt động tham dự hội chợ, triển lãm của doanh nghiệp Việt Nam tại Thái Lan…
Hai bên chụp ảnh lưu niệm |
Cũng tại kỳ họp, hai bên tiếp tục trao đổi một số vấn đề phía Thái Lan quan ngại như việc nhập khẩu ô tô của Thái Lan vào Việt Nam, quy định của Việt Nam về quyền phân phối thuốc và nguyên liệu làm thuốc, phạm vi hoạt động dịch vụ vận chuyển, kho hàng và marketing tại thuốc tại thị trường Việt Nam.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Vớt xong gần 7 tấn, cá chết lại tiếp tục nổi trắng hồ ở Đà Nẵng
- ·Báo chí Trung Quốc kỳ vọng vào chuyến thăm của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
- ·Kỷ luật nguyên trưởng phòng Cảnh sát hình sự Công an TP.HCM Nguyễn Đăng Nam
- ·Dự báo thời tiết 23/10: Nắng ở cả 3 miền, Trung Bộ sắp đón tiếp đợt mưa lớn
- ·Doanh nghiệp phần mềm Việt đầu tiên chạm mốc 200 triệu USD
- ·Trưởng Ban Nội chính Tỉnh ủy Ninh Bình phân trần sau khi gây tai nạn chết người
- ·Nên chuyển nguồn vốn hỗ trợ lãi suất sang miễn, giảm thuế cho doanh nghiệp
- ·‘Số phận’ chiếc xe Ferrari gây tai nạn, trách nhiệm pháp lý người điều khiển xe
- ·Sự cố tuyến cáp quang biển APG đã được khôi phục hoàn toàn
- ·Vụ giẫm đạp khiến hơn 150 người chết ở Hàn Quốc, làm sao tránh mắc kẹt ở lễ hội?
- ·Samsung lập quỹ “khủng” đền bù cho công nhân bị ung thư
- ·Hai mẹ con tê tê và cặp rắn hổ trong giỏ của người đàn ông có biểu hiện lạ
- ·Vụ tai nạn xe Ferrari khiến 1 người chết, xuất hiện ảnh cô gái trẻ ngồi ghế lái
- ·Loạt dự án thoát nước 'lụt' tiến độ, Hà Nội truy trách nhiệm người đứng đầu
- ·Thêm hàng loạt vết nứt lớn xuất hiện ở huyện biên giới Tuy Đức
- ·Bộ Công an nêu cách khắc phục vướng mắc khi đăng ký tài khoản định danh điện tử
- ·Nữ thiếu tá gây tai nạn khi say bị phạt 46 triệu đồng, tước giấy phép lái xe
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính sắp dự hội nghị cấp cao ASEAN, gặp lãnh đạo nhiều nước
- ·Chi trả gộp 2 tháng lương hưu trước tết
- ·Bộ Công an yêu cầu Thanh Hóa cung cấp hồ các chuyến bay ‘giải cứu’