Sáng 26/3,ĐạibiểugợiýHàNộitiếtkiệmbiênchếđểtănglươngchocôngchứdiễn biến chính juventus gặp atalanta tại hội nghị đại biểu Quốc hội chuyên trách lần thứ 5 thảo luận dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), nhiều đại biểu quan tâm đến vấn đề tăng lương cho cán bộ, công chức, viên chức thành phố Hà Nội.
Thu nhập tăng thêm không vượt quá 0,8 lần quỹ lương cơ bản
Dự thảo Luật quy định cán bộ, công chức, viên chức thành phố Hà Nội được hưởng thu nhập tăng thêm căn cứ theo năng lực, hiệu quả công việc.
HĐND thành phố Hà Nội quyết định sử dụng nguồn tăng thu và nguồn cải cách tiền lương còn dư để thực hiện chế độ chi thu nhập tăng thêm cho cán bộ, công chức, viên chức theo quy định; tổng mức chi không vượt quá 0,8 lần quỹ lương cơ bản
Dự luật cũng quy định, HĐND thành phố Hà Nội quy định sử dụng nguồn cải cách tiền lương còn dư của ngân sách thành phố và cho phép ngân sách cấp dưới sử dụng nguồn cải cách tiền lương còn dư để đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội thuộc nhiệm vụ chi của các cấp ngân sách địa phương, thực hiện chi thu nhập tăng thêm cho cán bộ, công chức, viên chức và các chính sách an sinh xã hội sau khi đã bảo đảm đủ nguồn để thực hiện cải cách tiền lương cho cả thời kỳ ổn định ngân sách.
Đại biểu Hoàng Văn Cường (đoàn Hà Nội) bày tỏ đồng tình với quy định sử dụng nguồn tăng thu và nguồn cải cách tiền lương còn dư để thực hiện chi thu nhập tăng thêm cho cán bộ, công chức, viên chức Thủ đô. Tổng mức chi không vượt quá 0,8 lần quỹ lương cơ bản của cán bộ, công chức, viên chức thuộc phạm vi quản lý của thành phố.
Tuy nhiên, ông cũng dẫn lại có ý kiến cho rằng quy định như vậy là trái với tinh thần Nghị quyết 27 về cải cách tiền lương và không rõ cơ sở vì sao Thủ đô lại được trả mức lương tăng thêm và vì sao không quá 0,8 lần.
Đại biểu đề nghị quy định tổng quỹ lương của thành phố Hà Nội được xác định bằng tổng định mức biên chế bình quân chung của cả nước.
“Số biên chế thực tế của Hà Nội thấp chỉ bằng 1/2 mức bình quân chung. Do vậy, phần còn lại của quỹ lương dư đôi do số lượng biên chế thực tế thấp chính là quỹ lương tăng thêm của Hà Nội. Nếu càng tiết kiệm sử dụng ít biên chế thì quỹ lương tăng thêm càng nhiều và mức thu nhập tăng thêm của mỗi người càng cao, nhưng mức thu của từng cá nhân không bị giới hạn mà chỉ giới hạn tổng quỹ lương tăng thêm”, đại biểu Hoàng Văn Cường gợi mở.
Nên quy định khung tối đa số sở ngành
Về tổ chức chính quyền đô thị, báo cáo một số vấn đề lớn trong giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng cho, quy định về tổ chức bộ máy thể hiện sự phân quyền mạnh mẽ cho thành phố Hà Nội, giúp chính quyền Thành phố chủ động hơn về tổ chức bộ máy, biên chế để có thể đảm đương một cách hiệu quả vai trò, nhiệm vụ hết sức đặc thù là Thủ đô.
Thường trực Ủy ban Pháp luật và thành phố Hà Nội đề nghị chỉnh lý dự thảo luật theo hướng giao HĐND thành phố quy định tiêu chí thành lập và quyết định việc thành lập, tổ chức lại, giải thể cơ quan chuyên môn, tổ chức hành chính khác thuộc UBND thành phố.
HĐND thành phố cũng quy định tổ chức, khung số lượng, tiêu chí thành lập cơ quan chuyên môn, tổ chức hành chính khác thuộc UBND huyện, quận, thị xã, thành phố để bảo đảm tính chủ động, kịp thời đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước trên địa bàn theo từng thời kỳ nhằm xây dựng, kiện toàn được bộ máy đủ khả năng thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn được phân cấp, phân quyền bổ sung.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội cơ bản tán thành với những nội dung tiếp thu, chỉnh lý này.
Bên cạnh đó, ông Tùng cho hay, có ý kiến đề nghị nên quy định cụ thể ngay trong luật về việc thành lập thêm cơ quan mới đặc thù (tương tự như quy định chỉ thành lập Sở An toàn thực phẩm).
Hoặc dự thảo luật chỉ giới hạn nội dung phân quyền cho HĐND thành phố Hà Nội trong việc quyết định thành lập các cơ quan chuyên môn đặc thù, cơ quan hành chính đặc thù của UBND khác quy định hiện hành để hạn chế ảnh hưởng đến tính liên thông, thống nhất của hệ thống tổ chức bộ máy nhà nước.
Góp ý nội dung này, đại biểu Phạm Văn Hòa (đoàn Đồng Tháp) cho rằng, việc cho phép HĐND TP thành lập cơ quan chuyên môn là cần thiết nhưng phải có khung tối đa về cơ quan chuyên môn của thành phố Hà Nội là bao nhiêu. Hiện nay như TP.HCM mới tính thành lập mỗi Sở An toàn thực phẩm. Cho nên Hà nội cũng nên tính con số tối đa chứ không phải muốn thành lập bao nhiêu cũng được. Tương tự cấp quận cũng có khung cơ quan chuyên môn tối đa là bao nhiêu.
Cùng mối quan tâm, đại biểu Lê Thanh Vân, Ủy viên thường trực Ủy ban Tài chính Ngân sách đề nghị bổ sung một điều về tổ chức các cơ quan chuyên môn của UBND như ý kiến ĐB Phạm Văn Hòa.
Theo ông Vân, với đặc điểm đặc thù của Hà Nội thì cần trao cho thành phố quyền tự tổ chức cơ quan chuyên môn. Bên cạnh khung cứng Chính phủ quy định cho phép Hà Nội tổ chức cơ quan chuyên môn phù hợp điều kiện, đặc điểm của mình.
Một số cơ quan cần quy định cứng bắt buộc phải có theo quy định của Chính phủ như công an, quân đội, nội vụ, tư pháp, mang tính chuyên chính; còn cơ quan liên quan xã hội, giáo dục, y tế thì giao cho thành phố quyết định theo tiêu chí của Chính phủ.
Giám đốc Sở Y tế Hà Nội Trần Thị Nhị Hà làm Phó Trưởng Ban Dân nguyện
Giám đốc Sở Y tế Hà Nội Trần Thị Nhị Hà được bổ nhiệm làm Phó Trưởng Ban Dân nguyện thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội. 顶: 2踩: 6
【diễn biến chính juventus gặp atalanta】Đại biểu gợi ý Hà Nội tiết kiệm biên chế để tăng lương cho công chức
人参与 | 时间:2025-01-10 01:49:28
相关文章
- Cần ngăn chặn tình trạng "đục nước béo cò" trong dịch Covid
- Lo sạt lở lan rộng, An Giang kiến nghị di dời 20.000 hộ dân
- Đề nghị kỷ luật nguyên Bí thư Tỉnh ủy Bình Định
- Nữ sinh bị cưa chân ở Đắk Lắk gửi đơn tố cáo 5 cán bộ y tế
- Người Việt chi gần 20.000 tỉ đồng mua smartphone trong quí 1/2017
- Tinh giản biên chế: Giảm đâu thì giảm, đừng giảm chỗ tôi
- Tình hình Ukraine mới nhất: Mỹ tiếp tục trừng phạt Nga về Crimea
- Sập cầu Ghềnh: Cảnh báo an toàn bị bỏ qua
- Của nhà cũng trộm
- Ngăn chặn khai thác hải sản trái phép ở vùng biển nước ngoài
评论专区