【tỷ lệ kèo 8888】Tác động của chuyển dịch cơ cấu kinh tế đến năng suất lao động
Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế tại Việt Nam Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là một trong những mục tiêu phát triển quan trọng của các quốc gia. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế thúc đẩy sự phát triển hợp lý,ácđộngcủachuyểndịchcơcấukinhtếđếnnăngsuấtlaođộtỷ lệ kèo 8888 đồng đều để hướng tới việc khai thác và sử dụng các nguồn lực của nền kinh tế một cách hiệu quả. Trong giai đoạn 2011-2020, chuyển dịch cơ cấu theo ngành kinh tế diễn ra nhanh, phù hợp với quy luật và trình độ phát triển của nền kinh tế là nguyên nhân quan trọng giúp Việt Nam đạt và duy trì tăng trưởng kinh tế cao, ổn định trong giai đoạn 2011-2020. Điều đó được thể hiện giảm tỷ trọng khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản; tăng tỷ trọng ở khu vực công nghiệp và xây dựng, khu vực dịch vụ. Cụ thể, năm 2020, tỷ trọng giá trị tăng thêm trong GDP của khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm 12,66%, giảm 3,6 điểm phần trăm so với năm 2011; khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 36,74%, tăng 2,16 điểm phần trăm; khu vực dịch vụ chiếm 41,83%, tăng 2,92 điểm phần trăm. Bình quân giai đoạn 2011-2020, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản giảm 0,27 điểm phần trăm/năm; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 0,37 điểm phần trăm/năm; khu vực dịch vụ tăng 0,12 điểm phần trăm/năm. Xu hướng này phù hợp với yêu cầu chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước nhằm góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tăng cường tiềm lực của nền kinh tế nhất là tiềm lực công nghiệp và kết cấu hạ tầng. Tuy nhiên, trong giai đoạn này chuyển dịch cơ cấu kinh tế diễn ra chậm, khu vực dịch vụ luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong 3 khu vực kinh tế. Xét trong từng khu vực kinh tế, chuyển dịch cơ cấu khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản có nhiều tiến bộ, đi đúng hướng, đã khai thác được lợi thế cây, con và vùng lãnh thổ, góp phần thúc đẩy sản xuất, xuất khẩu phát triển theo Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp đã được đã được Thủ tướng Chính phủ ban hành. Trong trồng trọt, diện tích trồng lúa giảm dần để tăng diện tích trồng các loại cây có giá trị kinh tế cao hơn (như cây công nghiệp ngắn ngày: bông, mía, đậu tương..., cây công nghiệp lâu năm: chè, cao su, hạt tiêu, cây ăn quả...), song vẫn bảo đảm được an ninh lương thực Quốc gia và tăng xuất khẩu gạo một cách đáng kể, phản ánh sự chuyển dịch cơ cấu cây trồng trong nông nghiệp ngày càng đáp ứng nhu cầu của thị trường và có hiệu quả hơn. Tuy vậy, tốc độ tăng trưởng của khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản bình quân giai đoạn 2011-2020 là 3%/năm, thấp hơn so với giai đoạn 2001-2010 (3,6%/năm). Như vậy, tỷ trọng khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản giảm không hoàn toàn do sự tăng trưởng nhanh hơn của khu vực công nghiệp và xây dựng, khu vực dịch vụ mà còn do sự sụt giảm tăng trưởng của khu vực này trong giai đoạn 2011-2020. Tỷ trọng khu vực công nghiệp và xây dựng có sự chuyển dịch nhanh, phù hợp với nhu cầu của thị trường, đó là giảm dần sự phụ thuộc vào ngành khai thác khoáng sản và tài nguyên, trong khi đó ngành công nghiệp chế biến, chế tạo ngày càng mở rộng quy mô. Tỷ trọng ngành công nghiệp chế biến tăng nhanh (từ 18,69% năm 2011 lên tới 23,95% năm 2020) và tỷ trọng công nghiệp khai khoáng giảm dần (từ 7,79% xuống còn 2,40%), tỷ trọng công nghiệp sản xuất và phân phối điện tăng (từ 2,22% lên 3,90%) trong giai đoạn này đã phản ánh quá trình chuyển dịch cơ cấu đúng hướng, đáp ứng yêu cầu của quá trình phát triển. Mặc dù chiếm tỷ trọng cao trong GDP nhưng ngành công nghiệp chế biến, chế tạo chủ yếu là gia công, lắp ráp với giá trị gia tăng thấp và lệ thuộc doanh nghiệp FDI về các yếu tố đầu vào cũng như thị trường tiêu thụ sản phẩm. Việt Nam phải nhập khẩu hầu hết nguyên, vật liệu đầu vào cho các ngành công nghiệp lớn. Đặc biệt, các ngành công nghiệp chủ đạo như dệt may, da giày, điện tử nhập khẩu hơn 90% nguyên liệu và phụ thuộc quá lớn vào một số thị trường như Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan… và đóng vai trò chủ yếu chỉ là nơi gia công cho xuất khẩu trong chuỗi giá trị toàn cầu với tỉ suất lợi nhuận rất thấp, chỉ khoảng 5-10%. Trong giai đoạn 2011-2019, khu vực dịch vụ có tốc độ tăng trưởng khá cao (bình quân mỗi năm tăng 7,33%) và cao hơn tốc độ tăng GDP (6,59%), đồng thời chiếm tỷ trọng cao nhất trong GDP. Cơ cấu khu vực dịch vụ đã chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng các ngành bán buôn, bán lẻ (năm 2019 tăng 1,72 điểm phần trăm so với năm 2011), vận tải kho bãi (tăng 0,43 điểm phần trăm); dịch vụ lưu trú và ăn uống (tăng 0,21 điểm phần trăm); giáo dục và đào tạo (tăng 0,98 điểm phần trăm); tỷ trọng các ngành dịch vụ tài chính, ngân hàng và bảo hiểm giữ ổn định; tỷ trọng hoạt động kinh doanh bất động sản giảm dần (giảm 1,01 điểm phần trăm).Ảnh minh hoạ
相关推荐
-
Giải cứu 2 cô giáo bị sạt lở đất vùi lấp trên đường đi dạy về
-
Những chiếc ô tô 'mới cóng', xe cũ 'xịn' này đang bán giá 400 triệu đồng tại Việt Nam
-
Cận cảnh lavabo trang trí hoa đẹp mắt giá triệu đồng/chiếc ở chợ Việt
-
Chiếc ô tô 5 chỗ số tự động ‘mới toanh’ này đang bán tầm giá 400 triệu đồng tại Việt Nam
-
Ứng dụng AI cho cuộc sống thân thiện với môi trường
-
Chiếc ô tô mới của Ford giá chỉ 173,5 triệu đồng vừa trình làng có gì hấp dẫn
- 最近发表
-
- Soi kèo góc Panetolikos vs Olympiacos, 22h59 ngày 6/1
- Bảng giá ô tô Toyota mới nhất tháng 4/2018
- Bill Gates là người đàn ông được ngưỡng mộ nhất thế giới
- Mua vé số bỏ đi của người khác, khách nữ trúng xổ số 29,5 tỷ đồng
- Lũ rút, chuẩn bị vụ mùa
- Cận cảnh chiếc siêu xe chống đạn giá hàng chục tỷ đồng của ông Kim Jong
- Link xem bóng đá trực tuyến trận đấu Tottenham vs Man City
- Chạy ngay đi bất ngờ 'biến mất' khỏi top thịnh hành trên YouTube
- Thông tin cá nhân trên mạng xã hội dễ là “món hời” cho tội phạm mạng
- Hơn 4.400 xe mô tô FU150 FI Raider của Suzuki phải quay về xưởng
- 随机阅读
-
- Luân chuyển dòng tiền nhịp nhàng thúc đẩy quay vòng vốn trên thị trường
- Cận cảnh chiếc ô tô điện có cửa mở như siêu xe của 'kỹ sư chân đất'
- Bộ bàn ghế kỳ lân gỗ cẩm sừng giá gần 1 tỷ bán cho đại gia Hà Nội
- Chàng ngoại binh điển trai như tài tử của FLC Thanh Hóa khiến fan 'phát sốt' trận ra mắt
- Chứng khoán tuần qua: Thị trường điều chỉnh tích lũy, thanh khoản chưa cải thiện
- Chiếc ô tô số tự động ‘mới toanh’ này của Honda đang bán tầm giá 500 triệu đồng tại Việt Nam
- Yên Bái: ‘Sốc’ với cá trắm ‘chúa’ khổng lồ 61kg, đại gia xuống tiền ngay
- Bức xúc hình ảnh bảo mẫu vừa xem điện thoại vừa bạo hành bé 8 tháng tuổi
- Từ ngày 11/2/2017 bắt đầu chuyển đổi mã vùng điện thoại
- Giá vàng hôm nay 14/5: Vàng thế giới tăng nhẹ, trong nước quay đầu giảm?
- Điện dùng cho giải mã, khai thác tiền ảo được tính giá kinh doanh
- Phát sốt chiếc SUV mới ‘đẹp long lanh’ có sẵn cả dàn Karaoke, giá chỉ 280 triệu đồng
- Nhận định, soi kèo Al Raed vs Al Jabalain, 19h30 ngày 6/1: Bất ngờ?
- Tuần trước, 602 ô tô con nhập khẩu về Việt Nam, trung bình 603 triệu đồng/chiếc
- Củ sâm ngọc linh 1,1 kg ở Quảng Nam vừa được đại gia ‘mua đứt’ hơn nửa tỷ đồng
- Giá vàng hôm nay 4/4: Vàng quay đầu giảm, các nhà đầu tư khó dự đoán
- Ba người phụ nữ bị xích chân, nhốt trong nhà kho ở Lâm Đồng
- Ô tô ‘siêu hot’ giá 252 triệu đồng với vô số tiện ích vừa trình làng có gì hay
- Thừa cân ở tuổi 13 tăng nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường
- Xổ số Vietlott: Giải Jackpot 321 tỷ đồng vẫn đang chờ chủ nhân
- 搜索
-
- 友情链接
-
- Bảo Việt ra mắt Báo cáo thường niên 4.0 trên nền tảng số hóa
- Cận cảnh nợ xấu một số ngân hàng
- Mưa sao băng Lyrids sẽ xuất hiện vào tuần sau
- iPhone 14 Pro và iPhone 14 Pro Max sẽ tăng giá sốc?
- Xung đột tại Ukraine ảnh hưởng đến thị trường máy tính
- Hướng dẫn doanh nghiệp nộp hồ sơ đăng ký đánh giá nền tảng số phục vụ người dân
- Cuộc thi lập trình ứng dụng Blockchain trên Oraichain trong 24 giờ
- Sky Mavis công bố bản phát hành phiên bản thử nghiệm Axie Infinity: Origin
- VINPHACO đặt mục tiêu doanh thu 620 tỷ đồng năm 2019
- Nhà máy ô tô VinFast sẽ chính thức khánh thành vào tháng 6/2019