【kèo c1 châu âu】Giá gas hôm nay 15/5: Nối dài đà giảm, đỏ rực phiên giao dịch đầu tuần
Giá gas hôm nay 11/5: Giảm nhẹ,ágashômnayNốidàiđàgiảmđỏrựcphiêngiaodịchđầutuầkèo c1 châu âu thị trường khí đốt bắt đầu hạ nhiệt Giá gas hôm nay 12/5: Cột mốc mới giải "bài toán" giá khí đốt cao Giá gas hôm nay 13/5: Tăng 1,42%; thị trường khí đốt tiềm ẩn rủi ro cao |
Tờ Financial Timesmới đây đưa tin, khối cường quốc công nghiệp G7 và Liên minh châu Âu (EU) sẽ cấm nhập khẩu khí đốt của Nga qua các đường ống mà Moscow đã cắt đứt nguồn cung. Quyết định trên sẽ được chốt tại Hội nghị thượng đỉnh khối G7 gồm các nước Mỹ, Anh, Đức, Ý, Pháp, Canada và Nhật Bản tại Hiroshima từ ngày 19 -21/5.
Hệ thống đường ống khí đốt |
Theo đó, G7 và EU nhất trí cấm Nga tái khởi động các đường ống dẫn khí đốt sang các nước như Ba Lan và Đức. Năm ngoái, việc Nga cắt đứt nguồn cung khí đốt ở đường ống Nord Stream 1 kết nối với Đức đã châm ngòi cuộc khủng hoảng năng lượng khắp châu Âu.
Hiện nay, các cường quốc phương Tây muốn đảm bảo rằng Nga sẽ không nhận được bất kỳ khoản thu xuất khẩu năng lượng nào tăng thêm để gia tăng sức ép kinh tế lên Điện Kremlin.
Trong những tháng gần đây, giá khí đốt giảm mạnh nhờ châu Âu cắt giảm thành công nhu cầu trong mùa đông, đẩy nhanh triển khai năng lượng tái tạo và tiếp cận các nguồn cung thay thế chẳng hạn như khí đốt hóa lỏng (LNG) vận chuyển bằng đường biển.
Tỷ trọng nhập khẩu khí đốt của châu Âu từ Nga giảm từ hơn 40% xuống dưới 10%, đồng thời một mùa đông ôn hòa đã giúp châu Âu duy trì dự trữ khí đốt ở mức cao. Các quan chức châu Âu tin rằng, các kho trữ khí đốt trong khu vực sẽ sớm đạt công suất tối đa trước mùa đông tới. Hiện các kho trữ khí đốt này đầy khoảng 60% so với khoảng 30% vào cùng thời điểm năm 2022.
Liên minh châu Âu (EU) cũng đã khởi động cuộc đấu thầu quốc tế để mua chung khí đốt nhằm có được mức giá tốt hơn để bổ sung dự trữ trước mùa Đông năm 2023-2024. Ủy ban châu Âu cũng như một số quốc gia thành viên hứa hẹn sẽ đảm bảo an ninh hơn về nguồn cung và giảm giá khí đốt từ cơ chế này.
Tuy nhiên, một số nguồn tin cho rằng, trong tình huống EU mất đi nhà cung cấp khí đốt lớn nhất là Nga, cung cấp tới 40% lượng nhập khẩu, thì phía nguồn cung tiềm năng đã bị suy yếu đi đáng kể. Việc cố gắng mua khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) từ thị trường thế giới chỉ có nghĩa là châu Âu đang lấy đi nguồn cung cho một nơi khác, và do đó sẽ làm giá nhiên liệu tăng chứ không giảm.
Trong giai đoạn tới, ngành công nghiệp sản xuất điện và sưởi ấm sẽ tiêu thụ ngày càng nhiều khí đốt, đặc biệt là khí đốt tự nhiên. Việc ngừng sử dụng các nguồn năng lượng than và hạt nhân sẽ khiến châu Âu không có thời gian để lấp đầy khoảng năng lượng thiếu hụt này, cho dù EU đang đẩy mạnh các nguồn năng lượng tái tạo.
Vì thế, các nguồn khí đốt sẽ đóng một vai trò quan trọng và châu Âu phải cố gắng duy trì hoạt động của hệ thống năng lượng của họ, mặc dù phải mua với giá cả tăng cao và hệ thống năng lượng gần như sắp sụp đổ vào năm ngoái.
Trong một diễn biến khác, Tập đoàn khổng lồ Shell của Anh tạm dừng sản xuất tại tàu nổi dùng để khai thác LNG lớn nhất thế giới ngoài khơi Australia. “Việc sản xuất tại tàu nổi Prelude FLNG do Shell vận hành tạm thời bị đình chỉ. Chúng tôi đang làm việc một cách có phương pháp để khởi động lại, với sự an toàn và ổn định là trên hết”- phát ngôn viên của Shell vừa nói với Reuters.
Prelude FLNG là tàu nổi dùng để khai thác khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) ngoài khơi tây bắc Australia, có công suất hàng năm là 3,6 triệu tấn. Sự cố ngày 12/5 là vấn đề mới nhất mà Shell phải đối mặt tại Prelude FLNG trong năm qua.
Còn tại thị trường trong nước, giá gas bán lẻ quay đầu tăng nhẹ kể từ 1/5 sau hai tháng liên tiếp giảm mạnh. Cụ thể, giá gas bình Petrolimex bán lẻ (đã bao gồm VAT) tháng 5/2023 tại thị trường Hà Nội là 406.600 đồng/bình dân dụng 12 kg; 1.626.300 đồng/bình công nghiệp 48 kg, lần lượt tăng 1.360 đồng/bình 12 kg và 5.340 đồng/bình 48 kg (đã bao gồm VAT).
Công ty CP Kinh doanh LPG Việt Nam Miền Nam tăng 167 đồng/kg (đã bao gồm thuế GTGT), tương đương 2.000 đồng/bình 12 kg và 7.500 đồng/bình 45 kg so với tháng trước. Giá gas bán lẻ tối đa là 420.000 đồng/bình 12 kg, khoảng 1.575.000 đồng/bình 45 kg, áp dụng từ ngày 1/5.
Tương tự, Công ty Saigon Petro (gas SP) cũng tăng giá 2.000 đồng/bình 12 kg nhưng giá bán lẻ tối đa là 401.000 đồng/bình.
Nguyên nhân giá gas trong nước tăng nhẹ là do hợp đồng giá gas thế giới bình quân tháng 5/2023 ở mức 555 USD/tấn, tăng 5 USD/tấn so với tháng 4 nên doanh nghiệp trong nước thực hiện điều chỉnh theo mức tăng tương ứng.
Như vậy, tính từ đầu năm đến nay, giá gas trong nước có 3 lần giảm (tháng 1, tháng 3, tháng 4) và hai lần tăng vào tháng 2 và tháng 5 này.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- Chủ tịch huyện ở TT
- Người nước ngoài vừa thay thế vị trí lãnh đạo của người Việt tại Sabeco là ai
- Đưa Trung Nguyên vươn ra thế giới: Ông Vũ hay bà Thảo đóng vai trò quyết định?
- Chương trình Roadshow “Vì sức khỏe phụ nữ Việt”
- Bão số 9 hướng về vùng biển miền Trung, liệu có ảnh hưởng đến Việt Nam?
- Vinamilk sẽ lớn cỡ nào nếu 'thâu tóm' 47% cổ phần GTNFoods?
- Mua iPhone X cũ cần lưu ý điều gì để không dính phải hàng 'rởm'?
- Công nghệ bơm PAT đưa nước sạch lên độ cao gần 1.300m
- Người Việt chi gần 20.000 tỉ đồng mua smartphone trong quí 1/2017
- Công ty nhà Cường đô la làm ăn ‘bết bát’, lợi nhuận giảm 130 lần, nợ hơn 8 nghìn tỷ
- Xây dựng chỉ dẫn địa lý cho sản phẩm Việt Nam: Còn nhiều trăn trở
- Giám sát môi trường nước áp dụng công nghệ LORA vào nuôi tôm
- Xóa bỏ lo ngại bộ nhớ luôn đầy của iPhone
- Vinh danh 28 công trình, sản phẩm sáng tạo, tiêu biểu năm 2018
- Viettel tri ân khách hàng dịp Tết Ất Tỵ với loạt ưu đãi xuyên Tết
- Bộ Công thương: Thanh tra hàng trăm doanh nghiệp là 'hoạt động bình thường'
- 7 người chết tại lễ hội âm nhạc: Đơn vị tổ chức bất ngờ đóng cửa toàn bộ trang web và Facebook
- Smartphone bí ẩn của Nokia đang gây ‘xôn xao’ dư luận sở hữu công nghệ gì?
- Tước danh hiệu Công an nhân dân với thượng úy Lê Hữu Tùng
- Thảm cảnh khủng khiếp nếu con người du hành lên sao Hỏa