【lich thi đâu bong da hôm nay】GenZ từ chối yêu đương vì sợ 'không kham nổi tình phí'
Khoản tình phí vài triệu đồng mỗi tháng là nguyên nhân khiến nhiều genZ không dám yêu đương.
Khoảng thời điểm này năm ngoái,ừchốiyêuđươngvìsợkhôngkhamnổitìnhphílich thi đâu bong da hôm nay Lê Thị Quỳnh Như (24 tuổi, quê Vĩnh Phúc) được bạn học ngưỡng mộ khi vừa ra trường có công việc ưng ý, nhận được lời tỏ tình từ bạn trai. Thế rồi hạnh phúc đó không kéo dài được lâu khi lương đi làm mỗi tháng của Như chỉ khoảng 5 triệu đồng. Số tiền này vừa bằng khoản tình phí để duy trì tình yêu giữa cô và bạn trai.
Nhiều người thắc mắc tại sao Như là con gái mà lại chi nhiều vậy, cô gái trẻ giải thích bạn trai còn chi gấp 2-3 lần chỗ đó. "Người yêu thường tặng những món quà đắt tiền nên khi tặng lại em cũng mua những món tương xứng. Đợt sinh nhật năm ngoái, em tặng người yêu đôi giày 3 triệu rưỡi, mua thêm bánh kem 300.000 đồng, thế là gần hết tháng lương", Như nói.
Dùng hết lương cho tình phí, Như phải làm thêm công việc cộng tác bán nước hoa online để chi tiêu cho cuộc sống. Ở trong mối quan hệ phải gồng mình lên để tương xứng với đối phương, Như bắt đầu thấy mệt mỏi.
Dù người yêu có thể lo hết khoản tình phí nhưng điều này khiến Như trở nên nhỏ bé và yếu thế trong mối quan hệ.
Sau gần 1 năm bên nhau, Như quyết định nói lời chia tay với lý do muốn tập trung cho công việc, nhưng trên thực tế, cô gái trẻ nhận ra bản thân không đủ sức để chạy theo tình yêu duy trì bằng vật chất. Dù mức lương đã tăng thêm gần 1 triệu mỗi tháng từ 1/7 năm nay nhưng Như cũng tự dặn lòng sẽ không yêu thêm ai cho đến khi kinh tế được cải thiện hơn.
Hoàng Anh Trí (24 tuổi, quê Hải Phòng) đã trải qua nửa năm có bạn gái nhưng vừa quyết định chia tay. Thời gian yêu nhau, tiền lương 8 triệu đồng mỗi tháng của anh chỉ đủ tiêu khoảng 10 ngày.
Để có những buổi xem phim, đi ăn cùng người yêu, đi chơi quanh ngoại thành... Trí phải ăn mỳ tôm nhiều ngày. Từ giữa năm nay, công ty ít việc nên thu nhập của Trí giảm gần hai triệu. Không có tiền, anh hay cau có, thậm chí cãi vã với bạn gái vì những chuyện không đâu.
Chia tay, Trí thấy chi tiêu dễ hơn, khi cắt giảm được tình phí. "Nếu tiến xa hơn, làm sao tôi lo được cho bạn gái. Thôi thì chia tay để người ta tìm người có thể bao bọc, che chở",chàng trai ở trọ tại quận Cầu Giấy nêu lý do.
Kiếm tiền trước, kiếm bồ sau
Mỗi sáng đi làm trong chiếc áo sơ mi được là lượt phẳng phiu, Lê Anh Toán (Thanh Hoá) khiến nhiều thanh niên ghen tị vì có công việc ổn định ở tuổi 24. Thế nhưng ít ai biết dù đã đi làm mấy năm, đến nay chàng trai này vẫn chật vật với nỗi lo cơm áo gạo tiền.
"Đúng là ổn định vì công việc văn phòng 8 triệu/tháng chỉ ngồi yên một chỗ, không phải đi lại nhiều. Trông thì ổn nhưng với tôi đây chỉ gọi là có công ăn việc làm, xét về mức lương tôi còn chẳng bằng các sinh viên vừa ra trường làm freelancer (tự do)", Toán nói.
Chàng trai trẻ cho hay, mức lương cơ bản thậm chí không đủ để sinh hoạt hàng tháng. Riêng tiền thuê nhà đã chiếm gần nữa số đó, chưa kể ăn uống, hội họp rồi ma chay cưới hỏi.
Ban ngày làm việc ở cơ quan, tối về Toán chạy thêm xe ôm công nghệ, mỗi tháng thu thêm 2-3 triệu vừa đủ chi tiêu.
Toán không chỉ áp lực với nỗi lo kinh tế, cứ cuối tuần về quê Toán lại đau đầu vì chuyện gia đình giục yêu đương, lấy vợ, sinh con. 24 tuổi nhưng chưa có mối tình "vắt vai", Toán khiến bố mẹ lo lắng nhưng nguyên nhân sâu xa lại không ai hiểu thấu chàng trai trẻ.
"Nhìn bạn bè ngày lễ tết có người kề cạnh nắm tay, đi chơi em cũng thèm nhưng điều kiện kinh tế không cho phép", Toán hiểu khi đã yêu đương, không thể có chuyện "một túp lều tranh hai trái tim vàng", dù người bạn gái có giản dị và hiểu chuyện đến đâu thì người bạn trai cũng mong muốn dành những thứ tốt nhất cho người mình yêu.
Không thể mỗi lần gặp nhau cả hai chỉ ra công viên đi dạo, muốn ăn cùng nhau một bữa ở quán ăn vỉa hè cũng tốn 2-300.000 đồng. Toán kể thêm các khoản tình phí khác như xem phim, mua quà tặng các dịp kỷ niệm,... cộng tổng vào, số tiền này có thể lên tới vài triệu mỗi tháng.
Nghĩ đến việc không thể lo cho người mình yêu, Toán thấy tự ti, dù quá trình đi học đi làm cũng cảm mến vài người nhưng không dám tán tỉnh hay yêu đương ai.
Với Toán trước 30 tuổi là thời gian dành cho sự nghiệp và tích luỹ tài chính. "Thôi thì kiếm tiền trước, kiếm bồ sau, vài năm nữa kinh tế tốt hơn yêu đương cũng chưa muộn, chỉ sợ bố mẹ ở quê không chờ được", Toán chia sẻ.
Theo GS.TS Nguyễn Thiện Nhân (Đại biểu Quốc hội khóa XV) nguyên nhân khiến người trẻ ngày nay không yêu đương, kết hôn do gặp khó khăn về tài chính, bận rộn công việc, muốn theo đuổi sự nghiệp,... Điều này dẫn đến xu hướng kết hôn muộn, thậm chí nhiều người lựa chọn cuộc sống độc thân.
GS Nhân khuyến cáo thực trạng nêu trên là một phần ảnh hưởng đến tỷ lệ sinh con. Số con trung bình của một phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ hiện là 1,96, ở mức thấp nhất trong lịch sử và được dự báo tiếp tục giảm.
Hiểu Lam(责任编辑:Cúp C2)
- SeABank đặt mục tiêu tăng trưởng tín dụng đạt mức 15% trong năm 2025
- Bộ Y tế điểm danh 4 loại bệnh Việt Nam đang phải ứng phó
- [Infographic] Kinh tế chia sẻ
- Bệnh đường hô hấp nguy cơ gia tăng khi trẻ quay lại trường học
- Nhận định, soi kèo Barbastro vs Barca, 01h00 ngày 5/1: Khách thắng nhẹ
- Nokia Networks bắt tay Vinaphone tăng cường phạm vi và tốc độ mạng
- Bệnh viện diễn tập tình huống phát hiện ca nghi mắc đậu mùa khỉ
- Ngân hàng Nhà nước cần thật thận trọng trong điều tiết cung tiền và tín dụng
- Chính phủ không can thiệp vào giá với ống thép xuất sang Canada
- Ngành nước tại Việt Nam gặp thách thức lớn do biến đổi khí hậu
- Nữ sinh 16 tuổi mù mắt vì làm đẹp chỗ người quen
- Bị đái tháo đường biến chứng khiến bệnh nhân phải cắt cụt cẳng chân
- Cam kết về lao động: Rào cản trong các FTA thế hệ mới
-
Tiếp tục hỗ trợ xác lập quyền sở hữu trí tuệ
Rau an toàn của các hợp tác xã tại TP.Tân An sẽ được hỗ trợ xác lập quyền sở hữu nhãn hiệu tập thểMụ ...[详细] -
TPHCM: Nguồn cung nhà phố và biệt thự giảm mạnh
Các dự án nhà phố và biệt thự đang thu hút sự quan tâm của khách hàng do nguồn cung thiếu hụt. Ảnh: ...[详细] -
Phác họa bức tranh đầy đủ, chính xác quy mô nền kinh tế
Kinh tế ngầm, kinh tế bất hợp pháp... sẽ được tính vào GDP từ 2020Phê duyệt đề án thống kê khu vực k ...[详细] -
[Infographics] điểm nổi bật của hoạt động xuất nhập khẩu dầu thô
Lọc dầu Nghi Sơn hoạt động dầu thô nhập khẩu tăng 14 lầnPVN hoàn thành khai thác hơn 11 triệu tấn dầ ...[详细] -
3 món đồ công nghệ không thể thiếu ở những chuyến đi đầu năm
Dù là đi cùng gia đình, bạn bè hay người yêu thì những khoảnh khắc đáng quý ấy liệu bạn có kịp lưu g ...[详细] -
Gần 74,5 tỷ USD kim ngạch XNK giữa Việt Nam và thành viên CPTPP năm 2018
Chi tiết kim ngạch xuất khẩu giữa Việt Nam và các thành viên CPTPP năm 2018, đơn vị tính "triệu USD" ...[详细] -
Bệnh đậu mùa khỉ và những triệu chứng, phương pháp phòng bệnh
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vừa tuyên bố đợt bùng phát đậu mùa khỉ là tình trạng khẩn cấp về sức khỏ ...[详细] -
Cẩn trọng với giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc
Đằng sau quyết định hạ tỷ lệ dự trữ bắt buộc của Trung QuốcTrung Quốc giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc với ...[详细] -
Mạnh tay xử lý gian lận, trục lợi quỹ bảo hiểm
Bảo hiểm xã hội (BHXH) và cơ quan chức năng liên quan đã phát hiện, xử lý một số vụ việc trục lợi tr ...[详细] -
Đầu tư vàng: Lợi nhuận không đủ bù đắp rủi ro
Giá vàng được dự báo sẽ tăng 5-10% trong năm nay. Ảnh: N.HĐó là nhận định của TS.LS Bùi Quang Tín, C ...[详细]
Ngành nước tại Việt Nam gặp thách thức lớn do biến đổi khí hậu
Nam giới mắc ung thư đại trực tràng tăng khi ăn nhiều thực phẩm chế biến sẵn
- Doanh nghiệp phần mềm Việt đầu tiên chạm mốc 200 triệu USD
- Con đỉa chui vào vùng kín khi tắm ao khiến bé 8 tuổi liên tục chảy máu
- Philippines điều tra tự vệ đối với gạch ốp lát Việt Nam
- TPHCM: Không gian làm việc linh hoạt chiếm 22% giao dịch thị trường văn phòng
- Bình oxy lỏng nổ như bom, 1 người tử vong ở Quy Nhơn
- Ung thư dạ dày có dấu hiệu đặc trưng là đầy bụng và chậm tiêu
- Thu phí đường bộ: Làm thế nào để công khai, minh bạch?