【tỷ số giải vô địch quốc gia pháp】Tín dụng cho nhà ở xã hội đang khó khăn như thế nào?
Đề xuất gói tín dụng 65.000 tỷ đồng phát triển nhà ở xã hội | |
Đăng ký trực tuyến nhận hỗ trợ từ gói 30.000 tỷ đồng như thế nào?índụngchonhàởxãhộiđangkhókhănnhưthếnàtỷ số giải vô địch quốc gia pháp | |
Vay mua, thuê nhà xã hội sẽ không còn được hưởng ưu đãi về lãi suất? | |
Lãi suất vay ưu đãi mua nhà ở xã hội tại là 4,8%/năm |
Cả nước đã hoàn thành 266 dự án nhà ở xã hội khu vực đô thị. Ảnh: Internet |
Theo Bộ Xây dựng, tính đến thời điểm cuối tháng 9/2021, trên địa bàn cả nước đã hoàn thành 266 dự án nhà ở xã hội khu vực đô thị, quy mô xây dựng khoảng hơn 142.000 căn, với tổng diện tích hơn 7.100.000 m2 (đạt khoảng 56,8 % so với mục tiêu đề ra trong Chiến lược phát triển nhà ở quốc gia đến năm 2020), đang tiếp tục triển khai 278 dự án, với quy mô xây dựng khoảng 274.000 căn.
Về việc phân bổ nguồn vốn phát triển nhà ở xã hội giai đoạn 2016-2020, theo đề xuất của Ngân hàng Nhà nước về kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2016-2020 thì vốn hỗ trợ để thực hiện chính sách nhà ở xã hội dự kiến cấp cho Ngân hàng Chính sách xã hội là 9.000 tỷ đồng; vốn cấp cho cho 04 ngân hàng thương mại được chỉ định là 9.977,5 tỷ đồng.
Tuy nhiên, do gặp khó khăn trong việc cân đối nguồn vốn cấp bù lãi suất cho 4 ngân hàng thương mại được chỉ định, ngày 3/10/2018, Ngân hàng Nhà có văn bản điều chỉnh lại kế hoạch vốn cấp bù lãi suất cho 4 ngân hàng thương mại được chỉ định từ 9.977,5 tỷ đồng xuống còn 248,63 tỷ đồng. Như vậy, tổng kế hoạch vốn cho nhà ở xã hội đến năm 2020 của Ngân hàng Chính sách và các tổ chức tín dụng là 9.248,63 tỷ đồng.
Theo báo cáo đến nay, Ngân hàng Chính sách xã hội đã được phân bổ 2.163 tỷ đồng (còn thiếu 6.837 tỷ đồng so với nhu cầu 9.000 tỷ đồng) để cho các đối tượng cá nhân vay vốn để mua, thuê mua nhà ở xã hội; xây dựng mới hoặc cải tạo, sửa chữa nhà để ở.
Trong khi đó, các tổ chức tín dụng được Nhà nước chỉ định chưa được bố trí nguồn vốn để cấp bù lãi suất cho vay nhà ở xã hội (nhu cầu vốn 248,63 tỷ đồng). Như vậy, so với kế hoạch vốn phát triển nhà ở xã hội đến năm 2020, ngân sách cấp cho phát triển nhà ở xã hội còn thiếu tổng số 7.085,63 tỷ đồng trong giai đoạn 2016-2020.
Bộ Xây dựng cho biết, theo số liệu tổng hợp chưa đầy đủ từ báo cáo của các địa phương, thì nhu cầu đầu tư xây dựng nhà ở xã hội trong giai đoạn 2021-2025 cho các đối tượng là người thu nhập thấp khu vực đô thị và công nhân khu công nghiệp khoảng 294.600 căn, tổng mức đầu tư khoảng 220.000 tỷ đồng.
Số lượng các dự án đang triển khai thực hiện là 278 dự án, với quy mô xây dựng khoảng 274.000 căn, tổng mức đầu tư khoảng 214.000 tỷ đồng. Đây là các dự án đang triển khai thực hiện nhưng hầu hết chậm tiến độ do thiếu vốn, đặc biệt là sau khi gói 30.000 tỷ đồng kết thúc.
Trước tình hình này, Bộ Xây dựng đề xuất cơ chế chính sách và gói tín dụng hỗ trợ thực hiện chính sách nhà ở xã hội, đặc biệt là nhà ở công nhân khu công nghiệp trong Chương trình phục hồi kinh tế bền vững đến năm 2023.
Cụ thể, gói tín dụng cấp bù lãi suất 15.000 tỷ đồng cấp cho Ngân hàng Chính sách xã hội và các ngân hàng thương mại để thực hiện phát triển nhà ở xã hội theo các quy định của pháp luật nhà ở hiện hành, pháp luật về đầu tư công trong kế hoạch đầu tư công trung hạn 2021-2025.
Đối với gói tín dụng và cơ chế chính sách đặc thù trong chương trình phục hồi kinh tế bền vững đến năm 2023, Ngân hàng Nhà nước thực hiện tái cấp vốn để hỗ trợ cho các ngân hàng thương mại cho vay hỗ trợ nhà ở theo quy định khoảng 50.000 tỷ đồng (tương đương khoảng 25% so với nhu cầu đầu tư xây dựng nhà ở xã hội giai đoạn 2021-2025 là 220.000 tỷ đồng) với lãi suất và thời hạn phù hợp để cho các đối tượng thuộc Chương trình vay ưu đãi (lãi suất ưu đãi bằng khoảng 50% lãi suất cho vay bình quân của các ngân hàng trên thị trường nhưng không vượt quá 6%/năm trong 5-15 năm).
(责任编辑:World Cup)
- PM to visit Laos, co
- Thủ tướng: Hình mẫu Việt Nam cho thấy không có gì là không thể trong quan hệ quốc tế
- Tìm hiểu Luật An ninh mạng
- Chủ tịch Quốc hội: Giáo dục là chìa khóa để hướng tới tương lai
- MacBook của Apple tương lai có thể sẽ không còn bàn phím
- Hết lòng với công tác hòa giải
- “Làm mới” các động lực tăng trưởng cũ bằng chính sách, pháp luật
- Vụ FLC, Việt Á, CDC Hải Dương vào danh sách án trọng điểm khẩn trương xét xử
- Apple nối lại đàm phán với BMW để phát triển ô tô điện
- Hơn 1 triệu thí sinh làm thủ tục dự thi tốt nghiệp THPT 2023
- Quy định về pháp nhân thương mại trong Bộ luật Hình sự
- Dẫn đầu công tác kiểm sát
- Qualcomm và Google muốn đưa Android lên xe hơi
- Bà Nguyễn Thị Thanh giữ chức Phó Chủ tịch Quốc hội
- Nguyên nhân khiến điện thoại hao pin nhanh khi dùng 4G ở Việt Nam
- Tổng giám đốc UNESCO ấn tượng với Tràng An và những phụ nữ chèo đò
- Chính sách tài khóa “ứng vạn biến” trong bối cảnh khó khăn
- Bộ trưởng Bộ Công Thương: Cần nâng cao năng lực hội nhập của nền kinh tế
- Mức sinh giảm sâu: Hệ lụy và lời giải từ chính sách
- 35 năm UNESCO vinh danh Chủ tịch Hồ Chí Minh: Di sản Bác để lại vượt thời đại