您现在的位置是:Ngoại Hạng Anh >>正文

【xembong da truc tiep】Việt Nam trở thành thị trường tiêu thụ vô cùng hấp dẫn với các nhà đầu tư Nhật Bản

Ngoại Hạng Anh7593人已围观

简介Tại buổi hội thảo ông Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch VCCI nhấn mạnh những đóng góp quan t ...

Tại buổi hội thảo ông Vũ Tiến Lộc,ệtNamtrởthànhthịtrườngtiêuthụvôcùnghấpdẫnvớicácnhàđầutưNhậtBảxembong da truc tiep Chủ tịch VCCI nhấn mạnh những đóng góp quan trọng của mối quan hệ hợp tác trên nhiều lĩnh vực giữa Việt Nam và Nhật Bản trong nhiều năm qua đối với sự phát triển kinh tế xã hội Việt Nam. Tiềm năng hợp tác sẽ còn được thúc đẩy mạnh mẹ hơn nữa trong một số lĩnh vực như nông nghiệp công nghệ cao, công nghiệp hỗ trợ, du lịch hay khoa học kỹ thuật.
Đối thoại kinh tế Việt Nam – Nhật Bản: Cơ hội hợp tác kinh tế cho doanh nghiệp Việt

 Ông Vũ Tiến Lộc phát biểu tại hội thảo "Đối thoại kinh tế Việt Nam – Nhật Bản"

Với tư cách là nhà tài trợ ODA, Nhật Bản hiện là đầu tư lớn thứ 2, đối tác hợp tác du lịch lớn thứ 3 và đối tác thương mại lớn thứ 4 của Việt Nam với tổng kim ngạch hai chiều đạt gần 40 tỷ USD năm 2018. Mối quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và Nhật Bản đang tiến triển mang lại nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp và người lao động của hai nước. 

Việt Nam đang trở thành một trong những quốc gia có tiềm năng thu hút đầu tư nước ngoài rất lớn. Chỉ tính riêng trong năm 2018, giá trị xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Nhật Bản tăng mạnh, bao gồm nhiều mặt hàng như: dệt may, thiết bị phụ tùng, thủy sản, gỗ và các sản phẩm gỗ,…Ngược lại, Việt Nam cũng tiếp tục nhập khẩu của Nhật Bản các mặt hàng thế mạnh của đất nước này với giá trị từ 1 tỷ USD trở lên như: máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng, máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện đi kèm, sắt thép các loại. 

Ông Vũ Tiến Lộc cho rằng, hiện nay đang có nhiều cơ hội phát triển công nghệ hỗ trợ tại Việt Nam. Để hiện thực hoá điều này có thể mời các doanh nghiệp nhỏ và vừa của Nhật Bản sang cộng tác. 

Cũng tại buổi đối thoại, ông Kobayashi Yoichi, Chủ tịch Ủy ban hợp tác kinh doanh Nhật Bản – Mê kông cho biết, thông qua các hoạt động giao lưu, đối thoại góp phần thắt chặt mối quan hệ hữu nghị giữa hai nước Việt Nam – Nhật Bản. Điều này vô cùng có ý nghĩa đối với các doanh nghiệp hai nước. 

Chủ tịch Ủy ban hợp tác kinh doanh Nhật Bản – Mê kông cũng nhận định, với quy mô dân số sắp đạt 100 triệu dân, Việt Nam đang trở thành thị trường tiêu thụ vô cùng hấp dẫn đối với các nhà đầu tư nước ngoài; trong đó, có Nhật Bản. 

Theo ông Shinichiro Shimizu, Giám đốc Japan Airlines, Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã có hiệu lực, sẽ mở ra cơ hội tăng cường hợp tác giữa các thành viên. Qua đó, quan hệ Việt Nam - Nhật Bản ngày càng phát triển hơn nữa. 

Theo đó, các doanh nghiệp Nhật Bản mong muốn thắt chặt hợp tác, chia sẻ kinh nghiệm và hỗ trợ nhau trong hoạt động thu hút khách, nâng cao hiệu quả kinh doanh. Tuy nhiên, hai bên cũng cần quan tâm, xử lý các vấn đề phát sinh khi triển khai thực hiện hiệp định này, nhất là về lĩnh vực logistics. Đặc biệt, doanh nghiệp hai nước cần chủ động thắt chặt quan hệ, hợp tác trong việc thu hút khách đến thăm Vịnh Hạ Long... 

Biểu đồ khách du lịch nước ngoài từ Nhật Bản đến Việt Nam liên tục tăng trong các năm gần đây và đạt mức cao nhất trong năm qua. Dự báo mức chi tiêu của khách Nhật Bản sẽ đạt mức 8 tỷ Yên cho du lịch. Từ đó, doanh nghiệp Việt cần tập trung năng cao năng lực cạnh tranh, chất lượng phục vụ và phát huy tốt tiềm năng, cơ hội để có thể thu về lợi ích tối đa... 

Tại sự kiện, các doanh nghiệp hai nước đều có chung nhận định, đây là cơ hội rất tốt để lãnh đạo doanh nghiệp hai bên có cơ hội tìm hiểu sâu và toàn diện hơn về tình hình, tiềm năng hợp tác kinh tế, thương mại và đầu tư giữa hai nước. Đồng thời, điều này cũng tạo điều kiện để các doanh nghiệp Việt Nam và Nhật Bản gặp gỡ, giao lưu, trao đổi thông tin và tìm kiếm đối tác trong tương lai.

Tags:

相关文章