【bxh áo】Tuyệt đối không nên bỏ qua nguyên nhân động cơ ô tô không tản được nhiệt
Động cơ là thiết bị chuyển hóa một dạng năng lượng nào đó như xăng hoặc dầu thành động năng. Về cơ bản,ệtđốikhôngnênbỏquanguyênnhânđộngcơôtôkhôngtảnđượcnhiệbxh áo chúng ta có thể chia động cơ nhiệt ra làm 2 loại chính là động cơ đốt trong và động cơ đốt ngoài.
Mỗi loại lại được chia thành nhiều loại nhỏ với những ưu nhược điểm khác nhau. Các loại động cơ đốt trong có thể kể đến như động cơ chạy xăng, động cơ chạy diesel, động cơ tuabin khí, động cơ xoay, động cơ 2 kỳ,... Động cơ đốt ngoài có thể kể đến 2 đại diện là động cơ hơi nước và động cơ Stirling.
Nguyên tắc hoạt động của động cơ ô tô dựa trên cơ chế khi sử dụng một lượng nhỏ nhiên liệu năng lượng cao như xăng (hoặc dầu diesel) trong một không gian khép kín nhỏ và đốt cháy, một lượng lớn năng lượng sẽ được sinh ra thông qua sức ép không khí giãn nở.
Với vai trò chủ chốt của mình, động cơ ô tô luôn là hệ thống làm việc tối đa. Do đó, trong quá trình sử dụng, nhất là vào mùa nắng nóng nếu tài xế không biết cách chăm sóc sẽ rất dễ làm cho bộ phận này không tản được nhiệt gây nóng và nổ máy bất cứ lúc nào.
Thông tin về vấn đề này, kỹ sư Lê Văn Tạch cho biết, có nhiều nguyên nhân khiến động cơ không tản được nhiệt dẫn đến máy bị quá nhiệt, bó máy. Trường hợp này phải làm lại máy như quạt két nước không hoạt động, đứt dây curoa khiến bơm nước không hoạt động, thiếu nước làm mát...
Kỹ sư Lê Văn Tạch còn nhấn mạnh, một trong những nguyên nhân làm nóng động cơ, động cơ không tản được nhiệt chính là cách chăm sóc và sử dụng động cơ không đúng cách của nhiều tài xế Việt.