【nhận định bóng đá hôm nay kèo nhà cái】Ưu đãi thuế từ EVFTA
Doanh nghiệp nhận được nhiều ưu đãi từ thuế quan
Hiệp định EVFTA đi vào thực thi với 220 mặt hàng thủy sản có thuế suất cơ sở 0-22%,Ưuđãithuếtừnhận định bóng đá hôm nay kèo nhà cái trong đó thuế cao từ 6-22% cũng về 0% kể từ ngày 1/8.
Là một đơn vị tiên phong trong xuất khẩu cá ngừ vào thị trường Châu Âu (EU) theo Hiệp định EVFTA, Công ty TNHH Hải Vương tại Khu công nghiệp Suối Dầu, huyện Cam Lâm (tỉnh Khánh Hòa) liên tục xuất khẩu các sản phẩm cá ngừ đại dương sang thị trường đầy tiềm năng này trong 2 tháng vừa qua.
Theo ông Nguyễn Văn Dư, lãnh đạo công ty này, số liệu thống kê trong thời gian từ thời điểm Hiệp định EVFTA có hiệu lực, giá trị xuất khẩu cá ngừ trong tháng 8 và 9/2020 của đơn vị này sang thị trường EU là 16 triệu USD, bình quân 8 triệu USD/tháng, tăng 1,5 lần so với bình quân của các tháng trước đó.
Tương tự các doanh nghiệp thủy sản, ngành gỗ là một trong số các ngành hàng được hưởng lợi nhiều nhất từ Hiệp định EVFTA. Ngay khi EVFTA có hiệu lực, sẽ có đến 82% dòng thuế được xóa bỏ (hiện thuế suất phần lớn 2%-6%), 18% số dòng thuế còn lại sẽ trở về 0% sau 3-5 năm.
Ông Lê Duy Minh, Chủ tịch Hiệp hội Trang trại và doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam cho rằng, Hiệp định EVFTA là cơ hội vàng, tạo ra cú hích lớn cho xuất khẩu nông lâm thủy sản Việt Nam, nhất là các sản phẩm có thế mạnh như thủy sản, rau quả, gạo, cà phê, hồ tiêu, các sản phẩm đồ gỗ....
Doanh nghiệp nông nghiệp không chỉ nhận nhiều ưu đãi thuế quan từ các hiệp định thương mại tự do mà thời gian qua, Bộ Tài chính đã trình cấp có thẩm quyền ban hành nhiều chính sách ưu đãi về thuế, phí nhằm khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp cũng như góp phần giảm chi phí đầu vào cho sản xuất nông nghiệp, hỗ trợ nông dân.
Đáp ứng yêu cầu về quy tắc xuất xứ
Tuy nhiên, theo các chuyên gia, việc cắt giảm thuế nhập khẩu trong EVFTA sẽ tăng sức ép cạnh tranh cho nhà sản xuất trong nước không chỉ về giá mà còn về chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm.
Các chuyên gia khuyến nghị, những năm gần đây người tiêu dùng EU ngày càng chủ động quan tâm đến sản phẩm bền vững. Khi dịch Covid-19 xảy ra, xu hướng này lại càng được thể hiện rõ nét. Người dân EU ưu tiên sản phẩm được chứng nhận, đảm bảo không chỉ tính bền vững mà còn phải truy xuất được nguồn gốc, lành mạnh, được sản xuất an toàn và vệ sinh.
Đối với ngành thủy sản, để tận dụng được các ưu đãi mà Hiệp định EVFTA mang lại, gia tăng thị phần hàng thủy hải sản Việt Nam tại EU, doanh nghiệp và Nhà nước cần có những biện pháp khuyến khích, ưu tiên đẩy mạnh diện tích nuôi tôm đạt tiêu chuẩn và nhanh chóng gỡ bỏ thẻ vàng IUU trong khai thác hải sản.
"Để tận dụng tối đa được lợi thế này, chúng ta cần có giải pháp sớm tháo gỡ thẻ vàng IUU tạo điều kiện thuận lợi cho sản phẩm hải sản của Việt Nam xuất khẩu vào EU. Đồng thời kiến nghị Bộ Công thương xem xét đề xuất với EU tăng thêm hạn ngạch cho sản phẩm cá ngừ đóng hộp giúp cho các doanh nghiệp Việt Nam có thêm nhiều cơ hội xuất khẩu” - ông Dư đề xuất.
Các doanh nghiệp xuất khẩu gỗ cũng nhận định, để được hưởng các ưu đãi thuế quan trong EVFTA cũng không hề đơn giản, vì yêu cầu về quy tắc xuất xứ của Hiệp định này rất nghiêm ngặt. Các doanh nghiệp gỗ Việt Nam phải bảo đảm sử dụng gỗ nguyên liệu 100% hợp pháp, nguồn gốc xuất xứ rõ ràng (bao gồm cả gỗ nhập khẩu và gỗ trong nước). Trong khi đó, nhu cầu về gỗ nguyên liệu gỗ ngày càng lớn để đáp ứng thị trường trong nước và xuất khẩu, nhưng trong nước Chính phủ không cho phép khai thác gỗ rừng tự nhiên, nên nguồn nguyên liệu gỗ phần lớn là nhập khẩu, điều này cũng là áp lực của doanh nghiệp.
Để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp xuất khẩu vào thị trường EU, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nguyễn Xuân Cường cho biết, tới đây Bộ sẽ ban hành kế hoạch thực hiện, trong đó đối với ngành đồ gỗ sẽ nhanh chóng triển khai Hiệp định VPA/FLECT để thúc đẩy XK gỗ và sản phẩm gỗ bền vững.
Ngoài ra, theo các chuyên gia, để tận dụng ưu đãi từ hiệp định, các doanh nghiệp trong ngành nông nghiệp cần tìm hiểu kỹ các cam kết về thuế quan, lộ trình xóa bỏ thuế trong lĩnh vực liên quan và các quy tắc về xuất xứ hàng hóa.
Đồng thời, các doanh nghiệp cũng cần tìm hiểu các thỏa thuận liên quan khác như hải quan và tạo thuận lợi thương mại, phòng vệ thương mại… Chỉ khi nắm rõ doanh nghiệp mới có thể chủ động làm chủ “sân chơi” mới này./.
Khánh Linh
(责任编辑:World Cup)
- 85% tổ chức tín dụng kỳ vọng tăng trưởng lợi nhuận năm 2025
- Xót xa ở quê nhà các nạn nhân vụ tai nạn trên cao tốc Cam Lộ
- Những tin, bài hấp dẫn trên Báo Hải quan số 152 phát hành ngày 19/12/2019
- Đại hội Thể dục thể thao cấp xã năm 2017: Vượt khó để thực hiện
- Xóa bỏ lo ngại bộ nhớ luôn đầy của iPhone
- Tổng giá trị hàng dự trữ quốc gia đã xuất cấp khoảng hơn 715 tỷ đồng
- Kỳ tích có xảy ra với quần vợt Việt Nam ?
- Bộ Tài chính quyết định giảm mạnh nhiều khoản phí, lệ phí
- Nghi án mẹ sát hại con 2 tháng tuổi do trầm cảm sau sinh
- Chống buôn lậu, gian lận thương mại: "Nóng" từ đầu năm
- Kho bạc Nhà nước công bố tỷ giá hạch toán ngoại tệ trong thu chi ngân sách tháng 5/2024
- 4 tháng đã miễn, giảm thuế, phí, lệ phí khoảng 31 nghìn tỷ đồng
- Tháo dỡ căn nhà 3 mặt tiền án ngữ giữa giao lộ TP.HCM suốt 10 năm
- Gặp gỡ tài năng trẻ
- Đường 12 tỷ chưa nghiệm thu đã rạn nứt ở Đắk Lắk
- Vụ làm sạch sông Tô Lịch: JEBO xin lỗi Chủ tịch Hà Nội
- Chính phủ ban hành nghị định gia hạn thời hạn nộp thuế, tiền thuê đất năm 2024
- Việt Nam đã rất nỗ lực trong cải cách quản lý tài chính công
- Nhận định, soi kèo Enosis Neon Paralimni vs PAC Omonia 29M, 22h00 ngày 3/1: Cơ hội giành điểm
- Đà Nẵng: Xử lý 442 vụ vi phạm trong dịp Tết Nguyên đán