【ma cao dự đoán】Cao su Phú Riềng ứng dụng khoa học
BP - Công ty TNHH MTV cao su Phú Riềng không chỉ là một trong những đơn vị đứng đầu về hoạt động sản xuất - kinh doanh trong Tập đoàn Công nghiệp cao su Việt Nam mà còn tiên phong tự nghiên cứu áp dụng các giải pháp,ềngứngdụngkhoahọma cao dự đoán sáng kiến kỹ thuật vào hoạt động sản xuất. Điển hình là giải pháp “Cải tiến quy cách dán tem sản phẩm cao su khối và phương pháp quản lý truy xuất nguồn gốc sản phẩm”. Đây là một trong 2 sản phẩm, giải pháp của Bình Phước vinh dự được vinh danh tại Hội thi sáng tạo kỹ thuật cấp quốc gia do Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam tổ chức năm 2015.
nghiên cứu khoa học, cải tiến kỹ thuật
Từ thực tế khó khăn, tốn kém trong việc mua túi ni-lon polyme (PE) từ bên ngoài để đóng gói thành phẩm khối mủ cốm trong các nhà máy của công ty; đặt in các miếng tem rời để dán lên túi bọc sản phẩm gây nhiều trở ngại trong quá trình sản xuất và vận chuyển... lãnh đạo công ty cùng các phòng chức năng, kỹ sư đã nghiên cứu tìm ra giải pháp để khắc phục. Sau nhiều năm thử nghiệm, đến năm 2013, Công ty TNHH MTV cao su Phú Riềng đã đưa ra giải pháp “Cải tiến quy cách dán tem sản phẩm cao su khối và phương pháp quản lý truy xuất nguồn gốc sản phẩm” vào sản xuất, đem lại hiệu quả thiết thực.
Công đoạn tự động in mã kiểm soát lên bao bì sản phẩm sau khi đóng gói tại Nhà máy chế biến Trung Tâm
Ông Nguyễn Văn Minh, Trưởng phòng Công nghiệp cho biết: Trước đây, các nhà máy chế biến mủ cốm của công ty phải đặt mua túi ni-lon để bọc mủ cốm nhưng không được như mong muốn. Do đó, lãnh đạo công ty đã khuyến khích đội ngũ cán bộ, kỹ sư tự nghiên cứu, cải tiến kỹ thuật phục vụ sản xuất - kinh doanh. Đến nay, nhà máy đã đầu tư trang thiết bị, máy móc hiện đại, đồng thời cải tiến một số chi tiết kỹ thuật phù hợp với đặc thù hoạt động sản xuất - kinh doanh. Việc ứng dụng các sáng kiến, giải pháp khoa học - kỹ thuật đã làm lợi cho công ty rất nhiều, đặc biệt góp phần xây dựng thương hiệu cao su Phú Riềng.
Với giải pháp này, quy trình được chia làm 3 công đoạn chính: sản xuất túi ni-lon, in tem lên bao bì và in mã kiểm soát. Thay vì mua túi ni-lon như trước, hiện nhà máy chỉ nhập trực tiếp nguyên liệu là hạt nhựa từ nơi sản xuất (Qatar), sau đó tự chế biến túi ni-lon với nhiều kích cỡ, độ dày khác nhau, tùy mục đích sử dụng. Túi ni-lon ra lò tiếp tục được đưa qua công đoạn in tem trực tiếp lên bao bì. Giải pháp này đã khắc phục nhiều điểm yếu trong dây chuyền sản xuất như: giảm thao tác sản xuất so với gắn nhãn rời bằng tay; khắc phục tình trạng độ tan chảy của tem rời không đồng nhất với túi ni-lon, ảnh hưởng đến sản phẩm; tránh được tình trạng bong tróc gây mất thẩm mỹ trong quá trình bốc xếp, vận chuyển.
Bảo vệ thương hiệu sản phẩm
Ông Vũ Duy Quý, Phó giám đốc Nhà máy chế biến Trung Tâm cho biết, ngoài túi ni-lon, xưởng còn sản xuất tấm che chén, máng chắn nước mưa, túi bầu ươm cây giống... phục vụ vườn cây, chủ động cung cấp vật tư phục vụ sản xuất, không phụ thuộc vào thị trường mỗi khi vật tư khan hiếm.
Đặc biệt, khi các khối mủ cốm được công nhân đóng gói bằng túi ni-lon thì tiếp tục chuyển qua công đoạn tự động in mã số kiểm soát lên bao bì sản phẩm. Hệ thống này kết nối với phần mềm quản lý, giúp việc nhập kho tự động ngay trong quá trình sản xuất. Điều này giúp giảm công ghi chép bằng tay trong quá trình giám sát, theo dõi sản xuất, đồng thời thuận lợi cho việc thống kê, báo cáo nhanh chóng, kịp thời và hiệu quả hơn. Xác định chính xác nguồn gốc sản phẩm một cách chắc chắn, không lẫn lộn. Ngoài ra các thông tin được mã hóa trên dãy số kiểm soát được kết nối với hệ thống thông tin quản lý nên cán bộ quản lý có khả năng truy xuất nguồn gốc nguyên liệu đã tiếp nhận để sản xuất sản phẩm đó.
Ông Vũ Duy Quý cho biết thêm, công đoạn tự động in mã kiểm soát thể hiện khá đầy đủ các thông số kỹ thuật như: số thứ tự của từng bánh cốm, ngày tháng sản xuất, loại mủ tư nhân hay mủ khai thác từ các nông trường của công ty... Nhờ đó có thể truy tìm nguyên nhân xảy ra vấn đề chất lượng ở khâu nào một cách dễ dàng để có biện pháp khắc phục kịp thời.
“Giải pháp đã tạo nên đặc điểm nhận diện độc đáo và duy nhất đối với sản phẩm của công ty. Tuy phát sinh chi phí đầu tư và vận hành mỗi năm ước tính khoảng 150 triệu đồng, nhưng mức chi phí này được bù đắp bởi khoản tiết kiệm trong khâu sản xuất túi. Đặc biệt, lợi ích mang lại từ việc chống, ngăn chặn hàng giả, bảo vệ thương hiệu, tạo sự tin tưởng của khách hàng đối với sản phẩm của công ty là không thể đo đếm được” - ông Nguyễn Văn Minh nói.
Bảo Anh
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Vì sao nhiều giám đốc doanh nghiệp nước ngoài bị tạm hoãn xuất cảnh?
- ·Nữ giám đốc công ty thuỷ sản đăng quang Hoa hậu Doanh nhân thời đại 2023
- ·Hoa hậu Mai Phương bán áo thun gây quỹ thiện nguyện
- ·Chen hàng, vượt mặt Nhật Kim Anh: Hương Giang bị chỉ trích 'không xem ai ra gì'
- ·Tin bão số 1 mới nhất: Đổ bộ vào Quảng Ninh
- ·Hoa hậu Chuyển giới Việt Nam 2023: Sắc vóc nổi bật, từng làm công nhân
- ·Hoa hậu Mai Phương bán áo thun gây quỹ thiện nguyện
- ·Hoa hậu Thế giới trầm cảm vì phẫu thuật thẩm mỹ hỏng
- ·Mưa ngập, ùn tắc kéo dài trên cao tốc Phan Thiết
- ·Người đẹp Lê Thị Lan đăng quang Hoa hậu Doanh nhân Việt Nam 2023
- ·Xe tải mất lái tông xe khách trên quốc lộ, nhiều người bị thương ở Bình Phước
- ·Nữ giám đốc công ty thuỷ sản đăng quang Hoa hậu Doanh nhân thời đại 2023
- ·Lý do Á hậu Phương Nhi được đại diện Việt Nam tham gia Hoa hậu Quốc tế 2023
- ·Đỗ Thị Hà, Ngọc Thảo xuất hiện trong bộ ảnh cưới của Á hậu Phương Anh
- ·Tàu cá chìm trên vùng biển Côn Đảo làm 10 ngư dân gặp nạn
- ·Chụp ảnh ở sân trường, Hoa hậu Đỗ Thị Hà khoe nhan sắc trong veo với áo dài
- ·Hoa hậu Thùy Tiên xuất hiện trên đài truyền hình quốc gia Hàn Quốc
- ·Thí sinh Hoa hậu Hòa bình Thái Lan 2023 diễn áo tắm bị chê lố lăng
- ·Nhận định, soi kèo U21 Swansea City vs U21 Colchester United, 22h00 ngày 6/1: Khó tin Thiên nga đen
- ·Cận cảnh vương miện 2 tỷ đồng của Hoa hậu Du lịch bản sắc Việt Nam 2023