Nhật Bản,ệmthúcđẩynăngsuấtlaođộngcủaNhậtHànQuốcvàbàihọcchoViệkqbd xứ wales Hàn Quốc và các nền kinh tế châu Á tiên tiến khác đã đạt nhiều thành công trong nâng cao chất lượng lực lượng lao động và thiết lập vị thế cạnh tranh dựa trên năng suất lao động. Đây là hai quốc gia từng có NSLĐ hàng đầu thế giới và khu vực ở một số giai đoạn nhất định nhờ áp dụng các biện pháp thúc đẩy tăng NSLĐ, cũng như từng có những giai đoạn chứng kiến NSLĐ sụt giảm do phải đối mặt với thách thức riêng biệt.
Chính vì vậy, kinh nghiệm thúc đẩy tăng NSLĐ của hai quốc gia này là những bài học thiết thực để các quốc gia khác, trong đó có Việt Nam cần nghiên cứu và áp dụng phù hợp với bối cảnh cụ thể của đất nước.
Kinh nghiệm từ Nhật Bản
Chiến tranh thế giới thứ hai đã gây thiệt hại nặng nề cho Nhật Bản với tổng giá trị thiệt hại lên tới 61,3 tỷ yên. Sau khi chiến tranh kết thúc, nền kinh tế Nhật Bản bị rơi vào khủng hoảng trầm trọng: Thiếu năng lượng, lạm phát tăng, 13,1 triệu người không có việc làm. Nhật Bản đã từng bước khôi phục nền kinh tế và khiến thế giới ngỡ ngàng khi kinh tế phát triển chóng mặt, không chỉ vực dậy được quy mô trước chiến tranh mà còn lớn mạnh hơn rất nhiều lần.
Có được sự phát triển thần kỳ như vậy, yếu tố đầu tiên được nhắc đến là con người. Nhật Bản đã chú trọng đào tạo đội ngũ nhân lực lành nghề, có đủ khả năng nắm bắt, sử dụng kỹ thuật và công nghệ mới để tăng NSLĐ. Giai đoạn từ 1960-1980, Nhật Bản được biết đến là nước có NSLĐ cao hàng đầu thế giới và có quá trình cải thiện NSLĐ hiệu quả. Đạt được thành tựu này là do Nhật Bản đã sử dụng 3 công cụ quan trọng trong cải thiện NSLĐ, gồm: Hệ thống quản lý chất lượng toàn diện; Bảo trì năng suất tổng thể và Sản xuất tiết kiệm hay cải tiến liên tục. Nhờ các biện pháp tăng NSLĐ hiệu quả này cùng với chiến lược phát triển của Chính phủ Nhật Bản, nền kinh tế Nhật Bản đã phát triển thần kỳ và trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới, một siêu cường kinh tế.
Tuy nhiên, trong những năm gần đây, NSLĐ của Nhật Bản sụt giảm đáng kể. Từ một nước đi đầu trong công cuộc tự động hóa, tập trung nâng cao khả năng sản xuất nhưng Nhật Bản lại là nước có năng suất làm việc thấp nhất trong nhóm G7. Tốc độ tăng NSLĐ của Nhật Bản đã đình trệ dưới 2% trong suốt hai thập kỷ qua, khoảng cách tăng trưởng năng suất giữa Nhật Bản và các nền kinh tế phát triển ngày càng lớn.
Nhật Bản, Hàn Quốc và các nền kinh tế châu Á tiên tiến khác đã đạt nhiều thành công trong nâng cao chất lượng lực lượng lao động và thiết lập vị thế cạnh tranh dựa trên năng suất lao động.
顶: 5踩: 562
【kqbd xứ wales】Kinh nghiệm thúc đẩy năng suất lao động của Nhật, Hàn Quốc và bài học cho Việt Nam
人参与 | 时间:2025-01-24 23:53:01
相关文章
- Hãng Kaspersky khuyến cáo biện pháp chống mã độc WannaCry
- Hà Nội: Trung tâm Đăng kiểm 29.05V mở lại, 5 trạm bổ sung chiến sĩ kiểm định
- Phó Chủ tịch Quốc hội làm Trưởng ban BTC hội nghị Nghị sĩ trẻ toàn cầu lần thứ 9
- Nghi phạm sát hại nữ kế toán bị công an khống chế bắt giữ ở cửa hàng quần áo
- Người lao động khốn đốn vì doanh nghiệp chậm, trốn đóng BHXH
- Bộ Công an: Tội phạm lừa đảo dùng trí tuệ nhân tạo để ghép mặt, giọng nói
- Dự báo thời tiết 3/4: Miền Bắc tạnh ráo và có nắng ở nhiều nơi
- Khởi tố gã xăm trổ vụ bạo hành bé 3 tuổi về tội ‘tàng trữ trái phép chất ma tuý’
- Bộ Công an: 'Tên gọi thẻ căn cước tạo tiền đề cho việc hội nhập quốc tế'
- Công an xác định được kẻ quấy rối nữ sinh trước cổng trường Đại học Thương Mại
评论专区