【tỷ số crystal】Sau Ba Lan, Bulgaria, thành viên EU nào sẽ bị Nga ngắt khí đốt?
Cách đây không lâu,ànhviênEUnàosẽbịNgangắtkhíđốtỷ số crystal dư luận vẫn còn nhìn nhận “ván bài năng lượng” giữa châu Âu và Nga dù có nguy hiểm nhưng vẫn nằm trong vòng kiểm soát. Dầu mỏ, khí đốt là một trong số ít lĩnh vực EU chưa áp trừng phạt chống Nga và dòng năng lượng từ Nga vẫn chảy sang châu Âu. Tính trung bình, mỗi ngày EU chi ra khoảng 400 triệu Euro (422 triệu USD) để nhập khẩu khí đốt từ Nga.
Nhưng đến ngày 27/4, Nga tăng sức ép lên ngưỡng mới. Tập đoàn năng lượng Gazprom (Nga) thông báo dừng cấp khí đốt cho Ba Lan và Bulgaria sau khi đầu mối nhập khẩu của hai nước này không đáp ứng điều kiện thanh toán bằng đồng rúp mà điện Kremlin đưa ra. Ngay lập tức giá khí đốt tại châu Âu tăng vọt 20%, dù sau đó dần hạ nhiệt.
Tác động tức thời từ hành động của Nga, bước đi mà EU mô tả là vi phạm hợp đồng, không lớn. Ba Lan nhập khẩu khoảng 10 tỉ m3khí đốt của Nga mỗi năm, con số này với Bulgaria là 3 tỉ m3/năm. Tổng lượng khí đốt hai nước này nhập từ Nga chỉ chiếm khoảng 8% xuất khẩu của Nga sang EU. Hợp đồng mua bán dài hạn Ba Lan ký với Nga sẽ hết hiệu lực vào tháng 12 tới, nên tổn thất doanh thu của Nga không đáng kể.
Ở chiều ngược lại, dù đều phụ thuộc vào khí đốt nhập khẩu từ Nga, nhưng Ba Lan và Bulgaria vẫn có thể cầm cự được khi bị Nga khóa van. Ba Lan sẽ bắt đầu nhận khí đốt từ Na Uy từ tháng 10 tới qua tuyến đường ống ngầm dưới biển Baltic. Các trạm tái hóa khí LNG gần Ba Lan cũng giúp nước này có điều kiện tăng nhập khẩu từ bên ngoài. Bulgaria dự kiến sẽ bắt đầu nhập khẩu khí đốt từ Algeria qua ngả Hy Lạp vào cuối năm nay.
Hiện chưa rõ quốc gia thành viên EU nào sẽ bị Nga “đóng van” khí đốt sau trường hợp Ba Lan và Bulgaria. Thời hạn chót để khách hàng phải thanh toán bằng đồng Rúp cho nhập khẩu khí đốt từ Nga trong các hợp đồng chưa được công bố công khai. Nhưng nhiều nguồn tin cho biết việc áp dụng hệ thống thanh toán mới sẽ rơi vào tháng 5.
EU rơi vào tình thế khó khăn. Nhu cầu tiêu thụ khí đốt tại châu Âu hiện không cao, do nền nhiệt độ tăng, tiêu thụ giảm. Nhưng mức dự trữ khí đốt của EU tại các kho chiến lược hiện mới đạt 33% công suất thiết kế. Ủy ban châu Âu (EC) đã hối thúc các nước thành viên bảo đạt mục tiêu lấp đầy 80% kho dự trữ vào tháng 11, đồng nghĩa với việc nhu cầu nhập khẩu trong thời gian tới sẽ tăng vọt. Nga cũng sẽ tự làm khó mình nếu tiếp tục chặn khí đốt tới các nhà nhập khẩu lớn, vì mất đi nguồn thu quan trọng.
Câu hỏi đặt ra là giữa Nga và EU, ai sẽ là bên xuống thang trước. Đa phần khách hàng châu Âu đều bác bỏ yêu sách thanh toán trực tiếp bằng đồng Rúp. Moscow gần đây cũng đưa ra một giải pháp mang tính thỏa hiệp. Theo đó, nhà nhập khẩu sẽ mở hai tài khoản bằng ngoại tệ và đồng Rúp tại ngân hàng Gazprom – thực thể tài chính của Nga chưa nằm trong diện trừng phạt của EU. Khách hàng sẽ thanh toán bằng đồng Euro ở tài khoản ngoại tệ, sau đó Gazprom sẽ chuyển đổi số tiền này sang đồng Rúp, chuyển tiền sang tài khoản thứ hai và sang Gazprom.
Nhiều nước châu Âu không thích hệ thống này, vì lo ngại những rắc rối pháp lý và không muốn bị xem là để Nga dồn ép. Số này rơi vào ba nhóm nước. Nhóm đầu tiên gồm Bỉ, Anh và Tây Ban Nha. Đây là những nước nhập khẩu ít hoặc không nhập khẩu trực tiếp khí đốt từ Nga và vì thế có thể sẽ không chịu thỏa hiệp với Nga. Nhóm kế tiếp là những khách hàng lớn như Đức và Italia. Số này sẽ phải rốt ráo tìm kiếm nguồn nhập khẩu thay thế và trong thời gian chờ đợi có thể sẽ đồng ý với điều khoản của Nga. Cuối cùng là nhóm phụ thuộc một phần vào khí đốt nhập khẩu từ Nga, với các hợp đồng chuẩn bị hết hiệu lực.
Ngay cả tình huống này cũng đặt ra bất trắc. Một nước bị Nga cắt khí đốt cũng sẽ gây ra hiệu ứng lan truyền với nước khác, vì khí đốt được trung chuyển từ khu vực này sang khu vực khác. Cũng chưa thể khẳng định chắc chắn thành viên EU nào sẽ thỏa hiệp với Nga, hay việc Moscow cuối cùng sẽ quyết định đóng van khí đốt.
Đơn cử, nếu Đức bị ngắt nguồn cung từ Nga, thị trường khí đốt sẽ náo loạn. Giá khí đốt tại châu Âu hiện đã cao gấp 6 lần so với thời điểm một năm trước đây. Giá có thể thiết lập những mức đỉnh mới, khiến giá LNG trên thế giới tăng vọt, làm giá khí đốt trên thị trường tăng theo.
Theo Jack Sharples đến từ Viện Nghiên cứu năng lượng Oxford, việc Nga đóng băng toàn diện nguồn cung khí đốt sang châu Âu có thể gây ra suy thoái toàn cầu. Nga đang chơi một ván bài khốc liệt hơn và người chịu thiệt hại không chỉ là số bị Moscow trực tiếp ngắt khí đốt, mà còn là những nước đứng bên ngoài.
Theo Báo Tin tức
-
Quảng Nam thống nhất sáp nhập huyện Quế Sơn và Nông SơnCuồng yêu gã đàn ông phóng hỏa thiêu sống người tình và con gáiNghi án ông nội hiếp dâm cháu 11 tuổiTin pháp luật số 14: Tướng Vĩnh được về nhà, giang hồ giết người giá 300 triệuNghe sách Nghĩ Giàu Và Làm GiàuPhúc thẩm đại án Oceanbank: Đề nghị triệu tập C46Cựu Phó thống đốc NHNN Đặng Thanh Bình lãnh 3 năm tùTá hỏa phát hiện thi thể thối rữa trong bụi rậm ở Đà NẵngBão số 8 gây gió giật cấp 11 trên vùng biển Bắc Biển ĐôngKhởi tố, bắt tạm giam vợ của bác sĩ Chiêm Quốc Thái
下一篇:37 triệu người dùng sẽ không thể truy cập Internet từ 1/1/2016
- ·Tiếp tục hỗ trợ xác lập quyền sở hữu trí tuệ
- ·Ông Đinh La Thăng lại chuẩn bị hầu tòa
- ·Tin pháp luật số 33: Tướng Công an bắt cướp và nỗi lòng ông Đinh La Thăng
- ·Người bán vé số bị bóp cổ tới chết vì đòi quan hệ đồng tính
- ·“Giữ lửa” thổ cẩm S’tiêng
- ·Người phụ nữ bị gã hàng xóm đâm thủng tim ở Cần Thơ
- ·Ông Đinh La Thăng nhận án 30 năm tù
- ·Nhóm dân chơi thác loạn trong biệt thự nổi tiếng ở Đà Nẵng
- ·Nữ giáo viên mất gần 100 triệu đồng vì dính bẫy lừa trúng thưởng
- ·Nữ nghiên cứu sinh cài bẫy cả thầy lẫn người tình
- ·Tin pháp luật số 38: Những gã chồng cũ điên loạn
- ·Bé gái 12 tuổi ở nhà một mình bị quan xã giở trò đồi bại
- ·Nổ khí gas tại nhà dân ở Hà Nội, 4 người bị thương
- ·2 bố con bị cắt cổ ở Lạng Sơn: Nghi can có thể đã treo cổ tự tử
- ·Vợ đòi ly hôn, chồng dùng dao đâm vợ chết tại chỗ
- ·Hứa Thị Phấn lũng đoạn ngân hàng Đại Tín như thế nào?
- ·Tách nhập thế nào cũng nên giữ quận Hoàn Kiếm
- ·Nguyên Phó thống đốc Ngân hàng Nhà nước chuẩn bị hầu tòa
- ·'Xả cửa' cho phân lô bán nền, nguyên Trưởng phòng TN&MT bị truy nã
- ·Điều tra vụ giang hồ truy sát bác sĩ Chiêm Quốc Thái
- ·Cục Thuế Cao Bằng thu hồi được hơn 600 tỷ đồng tiền nợ thuế trong năm 2024
- ·Khởi tố kẻ cuồng sát khiến 2 người chết, 10 người bị thương
- ·'Chìa khóa' phá án vụ ông Phan Văn Vĩnh là ai?
- ·Con ẩu đả ở quán bánh xèo, bố lên mạng xin lỗi lãnh đạo CA Đà Nẵng
- ·Nga công bố 9 quốc gia trở thành đối tác BRICS trong năm 2025
- ·Phó giám đốc bắn nữ giám đốc rồi tự sát ở Bắc Giang
- ·Mỹ chính thức cấm các thiết bị điện tử trên chuyến bay từ Trung Đông
- ·Tin pháp luật số 66: Án mạng kinh hoàng khi người tâm thần sống chung với cộng đồng
- ·Diễn viên Ngọc Trinh nức nở khi tòa tuyên thắng kiện
- ·Diễn biến mới vụ ‘giết trống đoạt mái’ của gã đàn ông si tình
- ·Căng thẳng tại Trung Đông: Israel bị cáo buộc tấn công bệnh viện ở Bắc Gaza
- ·'Mây mưa' xong, trói chân cô gái để cướp trong khách sạn
- ·Nữ doanh nhân ở miền Tây hoang báo bị cướp gần 2 tỉ đồng
- ·Cán bộ thi hành án vào trại giam làm việc với ông Đinh La Thăng
- ·Tiếp tục nâng cao tỷ lệ thanh toán không dùng tiền mặt
- ·Tời điện nhập khẩu mã 84253100 phải nộp thông báo kết quả kiểm tra chất lượng