【kết quả bóng đá pohang】Sớm giải quyết những ‘điểm nghẽn’ trong đầu tư BOT vào giao thông
Trong những năm gần đây,ớmgiảiquyếtnhữngđiểmnghẽntrongđầutưBOTvàogiaothôkết quả bóng đá pohang nhiều công trình trọng điểm quốc gia, nhiều tuyến đường cao tốc được đầu tư theo hình thức BOT đã tạo ra sự phát triển nhanh chóng về kết cấu hạ tầng giao thông, thúc đẩy phát triển kinh tế, tăng năng lực cạnh tranh quốc gia. Điều đó khẳng định chủ trương đúng đắn của Đảng và Nhà nước về xã hội hóa đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông. Tuy vậy, ngoài kết quả đạt được, đầu tư BOT ngành Giao thông vận tải vẫn còn có những vấn đề cần phải tiếp tục khắc phục để đạt phát huy hiệu quả...
Tạo nguồn lực lớn cho phát triển kết cấu hạ tầng giao thông
Thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng, trong giai đoạn 2011-2015 chúng ta đã huy động tổng nguồn vốn cho đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông là 444.040 tỷ đồng, trong đó huy động nguồn vốn tư nhân là 186.660 tỷ đồng và thu hút, ký kết vốn ODA đạt 6,24 tỷ USD; tổng số vốn được giải ngân đạt khoảng 379.213 tỷ đồng, trong đó giải ngân vốn tư nhân 121.833 tỷ đồng (chiếm 32,13%) và giải ngân vốn Nhà nước 257.380 tỷ đồng (chiếm 67,87%).
Việc xã hội hóa đầu tư các dự án giao thông theo hình thức hợp đồng BOT trong thời gian qua đã đem lại nhiều kết quả đáng ghi nhận; tạo diện mạo mới về hệ thống giao thông Việt Nam, năng lực và chất lượng của hạ tầng giao thông Việt Nam đã được cải thiện đáng kể. Theo Báo cáo Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF), tính khả dụng của cơ sở hạ tầng giao thông Việt Nam đứng thứ 74, tăng 11 bậc so với năm 2012 (đứng ở vị trí 90) và tăng 24 bậc so với năm 2010 (đứng vị trí thứ 103).
Nhiều công trình được đưa vào khai thác đã phát huy hiệu quả đầu tư, tiết kiệm thời gian, chi phí đi lại, kết nối liên vùng, phát triển kinh tế cho các khu vực dự án đi qua, hạn chế ô nhiễm môi trường, giảm ùn tắc, giảm tai nạn giao thông và trực tiếp làm tăng năng lực cạnh tranh của nền kinh tế. Trong bối cảnh nguồn lực ngân sách nhà nước hạn chế và nguồn vốn ODA ngày càng thu hẹp thì việc huy động thông qua hình thức hợp đồng BOT là hướng đi đúng đắn để phát triển giao thông nói riêng, phát triển kinh tế nói chung, góp phần giảm bớt gánh nặng của ngân sách nhà nước trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng đồng bộ cho nền kinh tế…
Từ kết quả và kinh nghiệm triển khai các dự án giao thông BOT thời gian qua đã khẳng định hướng đi đúng đắn của mô hình đầu tư theo hình thức hợp tác công - tư, cần tiếp tục được phát triển và mở rộng sang các lĩnh vực kinh tế khác; đó cũng là cơ sở để nhà nước hoàn thiện chính sách pháp luật, nâng cao hiệu quả và thu hút ngày càng nhiều nhà đầu tư tham gia, nhất là nhà đầu tư nước ngoài.
Những tồn tại, hạn chế cần sớm được khắc phục
Mặc dù đạt được những kết quả tích cực, việc huy động vốn đầu tư xã hội hóa theo hình thức BOT trong thời gian qua còn có một số bất cập, hạn chế. Kết cấu hạ tầng giao thông nước ta vẫn chưa đồng bộ, còn nhiều điểm nghẽn, nút thắt chưa được giải quyết.
Hầu hết các dự án giao thông đầu tư theo hình thức hợp đồng BOT thời gian vừa qua đều được chỉ định thầu (47 dự án Thủ tướng Chính phủ cho phép chỉ định thầu, 01 dự án đấu thầu, 01 dự án đấu thầu sau đó chuyển sang hình thức chỉ định, 21 dự án đấu thầu chỉ có 01 nhà đầu tư đăng ký) nên tính cạnh tranh chưa cao; phần lớn các nhà đầu tư chủ yếu là nhà thầu xây lắp chuyển sang nên còn thiếu kinh nghiệm, năng lực chưa cao và chỉ quan tâm đến giai đoạn đầu tư xây dựng nhằm giải quyết việc làm mà chưa quan tâm đúng mức đến các khâu quản lý, vận hành và khai thác sau đầu tư. Một số dự án chất lượng còn chưa đáp ứng được yêu cầu. Công tác quyết toán còn nhiều khó khăn và kéo dài; nhiều dự án đã hoàn thành nhưng chưa hoàn thiện công tác quyết toán làm cơ sở xác định thời gian hoàn vốn và xác định lịch trả nợ gốc vay ngân hàng.
Nguồn vốn đầu tư các dự án BOTxây dựng công trình giao thông thời gian qua chủ yếu là vốn vay của ngân hàng thương mại trong nước, chưa huy động được của nhà đầu tư nước ngoài. Điều này gây rủi ro cho ngân hàng do việc dùng vốn huy động ngắn hạn để cho vay dài hạn; tài sản bảo đảm cho các dự án BOT chủ yếu từ vốn vay nên rất khó định giá, tiềm ẩn rủi ro mất thanh khoản, nợ xấu cao nếu lưu lượng xe, doanh thu không đạt như dự kiến...
Công tác thu phí (giá) sử dụng dịch vụ còn có những bất cập như: Trạm thu phí đặt ngoài phạm vi dự án, việc cho phép nhà đầu tư thu phí cả tuyến đường ngoài BOT chạy song song với tuyến đường được đầu tư theo hình thức hợp đồng BOT để bảo đảm phương án tài chính của dự án, khoảng cách giữa các trạm thu phí dưới 70 km; một số dự án cải tạo, nâng cấp, hiện đại hóa đối với các công trình hiện hữu thực hiện trên tuyến đường độc đạo làm cho người dân không có quyền lựa chọn. Việc triển khai ứng dụng công nghệ thông tin đồng bộ, kiểm soát việc thu phí, hình thức thu phí không dừng còn chậm, khiến cho người dân còn nghi ngờ về tính minh bạch của việc thu phí (giá) sử dụng dịch vụ của các dự án BOT.
Công tác tuyên truyền về đầu tư theo hình thức hợp đồng BOT còn phân tán và thiếu sự thống nhất, dẫn đến những hiểu lầm trong việc khai thác, vận hành các công trình giao thông đầu tư theo hình thức hợp đồng BOT cũng như chưa tạo được sự đồng thuận, gây bức xúc trong dư luận xã hội đối với một số dự án...
Cần chế tài để thu hút nhà đầu tư BOT nước ngoài
Nhu cầu vốn đầu tư của ngành GTVT trong giai đoạn 2016-2020 cần khoảng hơn 1 triệu tỷ đồng, trong khi ngân sách nhà nước dự kiến chỉ cân đối được khoảng 11%. Từ đó, việc đẩy mạnh xã hội hóa đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông là xu hướng tất yếu và là chủ trương lớn của Đảng và Chính phủ cần được tiếp tục thực hiện. Theo đó, trong thời gian tới, để chủ trương đẩy mạnh xã hội hóa đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông phát huy hiệu quả cần thực hiện một số các giải pháp.
Thứ nhất, cần sớm sơ kết việc thực hiện Nghị quyết 13-NQ/TW và Nghị quyết 16-NQ/CP để đánh giá tình hình huy động, sử dụng vốn và hiệu quả đầu tư kết cấu hạ tầng (theo các nguồn vốn) sau 6 năm triển khai thực hiện và dự kiến khả năng huy động vốn cho giai đoạn tiếp theo; tập trung vào các cơ chế, chính sách thu hút nguồn vốn từ xã hội theo hình thức PPP, nhất là tiêu chí lựa chọn dự án, chính sách về giá sử dụng kết cấu hạ tầng, bảo đảm công khai, minh bạch, có cơ chế giám sát, quản lý và sử dụng hiệu quả vốn đầu tư đối với từng dự án...
Hai là, tập trung hoàn chỉnh các thể chế, chính sách về đầu tư và kinh doanh kết cấu hạ tầng (cả đầu tư công và đầu tư theo các hình thức xã hội hóa); Thực hiện cải cách và đơn giản hóa thủ tục hành chính; nghiên cứu quy định mức vốn chủ sở hữu phù hợp với tính chất, đặc điểm của từng nhóm dự án; Xây dựng cơ chế, chính sách phù hợp, ưu đãi hợp lý để huy động tối đa mọi nguồn lực, tạo điều kiện thu hút mọi thành phần kinh tế tham gia đầu tư kết cấu hạ tầng dưới nhiều hình thức khác nhau; tạo nguồn tín dụng dài hạn đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông; mở rộng kênh huy động vốn nước ngoài cho các dự án có quy mô lớn, dự án chậm tiến độ, khó có khả năng tiếp tục đầu tư.
Ba là, thực hiện thí điểm một số cơ chế chính sách theo hướng phù hợp với thông lệ quốc tế tại một số dự án để thu hút nhà đầu tư nước ngoài, ví dụ như bảo lãnh doanh thu, bảo hiểm trách nhiệm của Chính phủ, trên cơ sở đó đánh giá, hoàn thiện cơ chế chính sách để thu hút các nhà đầu tư nước ngoài và các tổ chức tín dụng nước ngoài đầu tư vào Việt Nam.
Ngoài ra, cần tiếp tục hoàn thiện môi trường pháp lý và cơ chế chính sách liên quan đến thu hút khu vực tư nhân tham gia đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng; nghiên cứu và tổ chức thực hiện việc cho thuê dài hạn hoặc chuyển nhượng quyền khai thác các dự án đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông đã hoàn thành, nhằm huy động nguồn lực để đầu tư các dự án mới; nâng cao năng lực của các cơ quan, đơn vị trong thực hiện chức năng chủ đầu tư, chủ sở hữu nhà nước đối với các dự án kết cấu hạ tầng giao thông...
Đồng thời, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát của Quốc hội, của người dân thông qua Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức xã hội nghề nghiệp đối với việc triển khai thực hiện các dự án đầu tư theo hình thức hợp đồng BOT; chú trọng cả việc giám sát, đánh giá việc khai thác, sử dụng hiệu quả công trình sau đầu tư; tăng cường vai trò giám sát của người dân; đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền để tạo sự đồng thuận, ủng hộ rộng rãi của dư luận xã hội và sự hỗ trợ kiểm tra, giám sát của cả hệ thống chính trị vào quá trình triển khai thực hiện dự án... Từ đó, làm cho một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước về xã hội hóa đầu tư hạ tầng giao thông tiếp tục phát huy hiệu quả, góp phần quan trọng tạo nền tảng cho sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước./.
Bình Hà
(责任编辑:World Cup)
- Samsung Galaxy S8 có thể trang bị màn hình Ultra HD siêu nét
- Đổi mới áp dụng HTQLCL theo TCVN ISO 9001:2008 tại các địa phương
- Người tiêu dùng liên tiếp khiếu nại, Lazada bị kiểm tra
- Vì sao vắc xin ComBE Five chưa được sử dụng thay thế Quinvaxem?
- Ngày 25/3 sẽ khôi phục dung lượng Internet qua cáp Liên Á
- 10 nhân vật tiểu thuyết bị ghét nhưng gây ấn tượng
- Phải tạo nên một cuộc cách mạng 4.0 trong lĩnh vực tiêu chuẩn đo lường chất lượng
- Người dân phát hiện đồng hồ nước ở chung cư 143 Trần Phú (Hà Đông) bất thường
- Tạm giữ 1.169 sản phẩm mỹ phẩm, thực phẩm chức năng vi phạm
- TP.HCM sẽ xử lý dứt điểm vụ bức tường giữa 2 khu dân cư cao cấp
- Chính phủ yêu cầu kiểm soát chặt chẽ hóa chất kháng sinh nhập khẩu
- Kiên Giang: 24/24 cơ sở được kiểm tra vi phạm quy định về kinh doanh hóa chất
- Muốn kinh doanh xuất khẩu gạo, phải có đủ những điều kiện theo quy định của Chính phủ sau
-
Tấn công mạng có thể tiếp diễn, website VN cần chủ động
Đội phòng thủ ngăn chặn sự xâm nhập hệ thống máy chủ của đội tấn công tại buổi diễn tập bảo vệ hệ th ...[详细] -
KĐT Tân Tây Đô: Vướng nhiều sai phạm, Công ty Hải Phát bị kiến nghị phạt 75 triệu đồng
Ngày 13/6, Đoàn Thanh tra liên ngành của Sở Xây dựng TP Hà N ...[详细] -
Cảnh giác trước cồn y tế chứa 'độc chết người'
Sản xuất cồn chứa methanol giữa Thủ ĐôGần đây, Trung tâm chống độc, BV Bạch Mai (H ...[详细] -
Vai trò của đo lường trong cách mạng công nghiệp 4.0
Phó Giám đốc Sở KHCN TP.HCM Nguyễn Khắc Thanh phát biểu tại hội thảo ...[详细] -
Mỹ chuẩn bị nổ thử bom Plasma trên thượng tầng khí quyển
Ảnh minh họa. (Nguồn: Getty Images)Biện pháp trên, với mục đích thúc đẩy chất lượng liên lạc vô tuyế ...[详细] -
Khẳng định vị thế hoạt động tiêu chuẩn đo lường chất lượng trong phát triển kinh tế địa phương
Hội thảo có sự tham dự của Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Trần Văn Tù ...[详细] -
Hà Nội: Phát hiện thuốc kháng sinh Zinnat 500 mg Film Tablet giả
Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế vừa có công văn số 6026/TTr-QLD thông báo đến Sở Y tế các tỉnh, thành phố ...[详细] -
Phải ban hành tiêu chuẩn, quy chuẩn kiểm tra hàng hóa xuất nhập khẩu
Tại phiên họp thứ ba của Ủy ban Chỉ đạo quốc gia về Cơ chế một cửa ASEAN, Cơ chế một cửa quốc ...[详细] -
Tình báo Mỹ: 'bom máy tính' qua mặt an ninh sân bay!
Máy tính xách tay đang trở thành mục tiêu cài bom của khủng bố để tấn công các chuyến bay - Ảnh: AFP ...[详细] -
Thực hư những loại bánh trung thu được quảng cáo chữa ‘bách bệnh’
Thời gian gần đây, những loại bánh trung thu tự làm hay còn gọi là ...[详细]
Xe khách đâm dải phân cách, lật ngang trên quốc lộ 1A
9 doanh nghiệp bán hàng đa cấp bị xử phạt tổng số tiền hơn 1,6 tỷ đồng
- Cục Thuế Quảng Nam thu hồi hơn 5.000 tỷ đồng nợ thuế trong năm 2024
- Vĩnh Phúc: Chủ động phòng chống ngộ độc, đảm bảo an toàn thực phẩm dịp Tết Nguyên đán
- Nông sản Trung Quốc nhái hàng Đà Lạt
- ‘Ma trận’ hàng giả, hàng nhái người tiêu dùng Việt khó thoát
- Điều tra nguyên nhân nước suối Đá Bàn ở Đắk Nông bị nhuộm màu đen kịt
- Thị trường khu vực phía Nam vẫn 'nóng' phân bón giả, kém chất lượng
- Rượu hoa quả tự chế: Thận trọng với các nguyên liệu chứa caffeine