搜索

【xep hang ha lan】Xử lý nợ xấu: Chưa thể cải thiện mạnh trong 2017

发表于 2025-01-10 07:56:22 来源:Empire777

trang 8

Biểu đồ tỷ lệ nợ xấu trong tổng dư nợ tín dụng năm 2016.

Xử lý nợ xấu tiếp tục là một trong những định hướng trọng tâm của NHNN trong năm 2017. Tuy nhiên,ửlýnợxấuChưathểcảithiệnmạxep hang ha lan Công ty Chứng khoán Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (VCBS) cho rằng: “Xử lý nợ xấu đòi hỏi thời gian và nhiều nỗ lực liên ngành. Quá trình xử lý nợ xấu không kỳ vọng có cải thiện đáng kể trong năm 2017”.

Nỗ lực giảm nợ xấu chưa có nhiều đột phá

Đến thời điểm hiện tại, chưa có số liệu chính thức về tỷ lệ nợ xấu trong toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam, nhưng theo thông tin phát đi từ NHNN, nợ xấu năm 2016 được giữ ổn định ở mức dưới 3%. Cụ thể hơn, số liệu của NHNN cho thấy, tính tới cuối quý III/2016, tỷ lệ nợ xấu là 2,53%; đến 31/11/2016, tỷ lệ nợ xấu ước tính còn khoảng 2,46%. Từ đầu năm 2016 đến hết 30/11/2016, Công ty quản lý Tài sản của các tổ chức tín dụng (TCTD) Việt Nam (VAMC) đã thực hiện mua 839 khoản nợ, với tổng dư nợ gốc là 23.283 tỷ đồng, giá mua nợ là 22.483 tỷ đồng.

Theo đánh giá của VCBS, nỗ lực giảm tỷ lệ nợ xấu chưa có nhiều đột phá, biện pháp xử lý nợ chính vẫn là trích lập dự phòng.

Số liệu dẫn chiếu của VCBS cho thấy, tỷ lệ nợ xấu toàn hệ thống đến hết quý II/2016 là 2,58%. Nếu tính thêm phần còn lại tại VAMC thì tỷ lệ này là 5,21%. VCBS còn không loại trừ khả năng tỷ lệ nợ xấu thực tế có thể chưa dừng lại ở mức này khi tính thêm các khoản nợ xấu chưa được phân loại đúng và loại bỏ tăng trưởng tín dụng do đóng góp của cho vay đảo nợ.

Trong 4 năm trở lại đây, các biện pháp chính được sử dụng để giảm nợ xấu bao gồm: VAMC thu hồi nợ, TCTD trích lập dự phòng trái phiếu đặc biệt VAMC, TCTD tự xử lý (bằng xóa nợ, thu hồi nợ…). Qua phương pháp đo lường của mình, VCBS cho hay, các TCTD tự giải quyết nợ xấu vẫn là phương pháp chủ yếu góp phần giảm tỷ lệ nợ xấu toàn hệ thống.

Kể từ đầu năm, một số chính sách được ban hành để đẩy nhanh quá trình xử lý nợ nhưng hiệu quả còn ở mức khiêm tốn. Chẳng hạn như, Thông tư 08/2016/TT-NHNN sửa đổi Thông tư 19/2013/TT-NHNN đã mở rộng quyền hạn của VAMC trong việc mua, bán và xử lý nợ xấu của các TCTD. Tuy nhiên, VCBS cho rằng, mặc dù các quy định này có thể tạo ra ảnh hưởng tích cực nhất định, nhưng vẫn khó tạo ra tác động đáng kể lên quá trình xử lý nợ xấu, do các yếu tố quan trọng nhất vẫn chưa được xử lý triệt để.

Cần nhiều thời gian và biện pháp hiệu quả hơn

Theo VCBS, dựa theo tỷ lệ nợ xấu đã tăng trong cả năm có thể thấy tốc độ giảm mua nợ của VAMC, nhưng không đến từ sự cải thiện thực chất chất lượng tài sản của các ngân hàng. “Việc bán nợ cho VAMC dường như là “lựa chọn cuối cùng” của các ngân hàng khi khả năng xử lý nợ tại tổ chức này còn ở mức hạn chế, trong khi các ngân hàng phải chịu áp lực dự phòng cao mà không chuyển giao hoàn toàn được trách nhiệm đối với nợ đã bán. Do đó, khi nợ xấu nội bảng đã về dưới mức 3% (nghĩa là không còn sức ép phải bán nợ), các ngân hàng có rất ít động lực bán nợ cho VAMC”, VCBS cho hay. Do vậy, VAMC không được kỳ vọng là một công cụ hiệu quả do hạn chế về nguồn vốn và quyền lực pháp lý.

Công ty này phân tích, nguồn lực xử lý nợ xấu chính hiện tại là trích lập lợi nhuận từ các ngân hàng. Nếu tiếp tục biện pháp này (mỗi năm trích lập 80 - 90 nghìn tỷ đồng), sẽ cần tới 6 - 7 năm nữa số dư nợ xấu hiện tại mới xử lý xong. Trong khi đó, thực tế cho thấy để giải quyết nợ xấu cần các biện pháp mang tính tổng thể, như: Nguồn lực của VAMC (vốn và quyền hạn); sự tham gia từ khối tư nhân và nước ngoài đòi hỏi độ mở về mặt chính sách, đặc biệt là các quy định về sở hữu đất đai và sở hữu ngân hàng; phát triển thị trường chứng khoán, để mở đường cho chứng khoán hóa nợ xấu.

Vì vậy, “xử lý nợ xấu đòi hỏi cả thời gian và nỗ lực giải quyết từ phía cơ quan quản lý. Chúng tôi không kỳ vọng sự cải thiện đáng kể về quá trình nợ xấu trong thời gian ngắn, cụ thể là năm 2017”, VCBS nhấn mạnh.

Điểm tích cực ở thời điểm hiện tại là sau quá trình hợp nhất hoặc tự tái cơ cấu, số dư nợ xấu tập trung chính trong 1 nhóm ngân hàng (nợ xấu tại 7 ngân hàng chiếm tới trên 50% tổng nợ xấu toàn hệ thống). Đây là môi trường thích hợp để NHNN khoanh vùng xử lý để tránh các tác động mang tính hệ thống lên toàn ngành.

Duy Thái

随机为您推荐
版权声明:本站资源均来自互联网,如果侵犯了您的权益请与我们联系,我们将在24小时内删除。

Copyright © 2016 Powered by 【xep hang ha lan】Xử lý nợ xấu: Chưa thể cải thiện mạnh trong 2017,Empire777   sitemap

回顶部