【lịch bóng đá hôm nay châu á】Kịch bản nào cho thế giới năm 2018 ?
Theịchbảnnochothếgiớinălịch bóng đá hôm nay châu áo những dự đoán và góc nhìn của giới chuyên gia, một số vấn đề phức tạp tồn tại dai dẳng vẫn sẽ khiến nhiều quốc gia tiếp tục đau đầu trong năm 2018; đồng thời những tranh chấp, mâu thuẫn mới nảy sinh có thể sẽ gây ảnh hưởng tiêu cực đến hoa bình, an ninh và ổn định của thế giới.
Thế giới có thể chứng kiến sự cạnh tranh quyết liệt giữa các cường quốc trong năm 2018. Ảnh: VALUEMARKET
Gia tăng ganh đua thế lực
Giới quan sát nhận định rằng năm 2018 sẽ chứng kiến các cuộc ganh đua quyết liệt về quyền lực và tầm ảnh hưởng trên phạm vi toàn cầu và khu vực. Năm 2017, nhiều quyết định kiểu “Nước Mỹ trên hết” của Tổng thống Trump đã khiến cả thế giới hoang mang và làm gia tăng nhận định rằng Mỹ đang ngày càng thoái lui trên trường quốc tế, nhường lại sân chơi toàn cầu cho các cường quốc khác. Đây được coi là bối cảnh thích hợp để Nga và Trung Quốc tăng cường hợp tác với nhau nhằm cạnh tranh tầm ảnh hưởng với Mỹ. Hợp tác Nga - Trung ngày càng chặt chẽ sẽ tạo ra mối đe dọa chiến lược đối với Mỹ, nhưng cũng là cơ hội để Washington củng cố các quan hệ đồng minh, đối tác với các nước gần hai cường quốc này.
Ở Trung Đông, sau sự lụi tàn của phiến quân Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng, một thời kỳ ganh đua mới cũng mở ra giữa Iran và Arab Saudi, hai cường quốc ở Trung Đông. Tình hình Trung Đông cũng có thể trở nên khó lường hơn sau khi ông Trump công nhận Jerusalem là thủ đô Israel, mở ra thời kỳ bùng phát mới trong mối quan hệ đối địch giữa người Israel và khối Arab, nhưng khó có thể có sự thay đổi nào mang tính đột phá cho người Palestine trong năm 2018.
Khủng hoảng hạt nhân Triều Tiên
Các chuyên gia dự đoán rằng vấn đề nóng bỏng nhất của năm 2018 vẫn sẽ là cuộc khủng hoảng hạt nhân Triều Tiên. Tuy nhiên, nhà sử học Charles K. Armstrong, chuyên gia nghiên cứu về Triều Tiên tại Trường Đại học Columbia (Mỹ), nói với trang Newsweek: “Tôi tin rằng một cuộc xung đột không chắc chắn xảy ra (trong năm 2018) nhưng vẫn có khả năng bùng phát, nguy cơ có thể cao hơn bất cứ thời điểm nào kể từ khủng hoảng hạt nhân năm 1994”. Dù vậy, ông Amstrong vẫn đặt cược vào khả năng chính quyền của ông Trump sẽ đàm phán với chính quyền của ông Kim Jong-un trong năm mới: “Đó là cách duy nhất để tránh một cuộc chiến tranh. Nếu không sớm bắt đầu đàm phán, Triều Tiên sẽ còn thử nhiều tên lửa nữa trong năm 2018”.
Nhiều cuộc bầu cử lớn
Năm 2018 cũng sẽ diễn ra nhiều cuộc bầu cử lớn trên khắp thế giới. Đầu tiên là cuộc bầu cử Tổng thống Nga vào tháng 3, trong đó ông Vladimir Putin nhiều khả năng sẽ tái đắc cử với tỷ lệ ủng hộ rất cao hiện nay. Với đắc cử và cầm quyền đến năm 2024, ông Putin sẽ có nhiều cơ hội để tiếp tục các chính sách hiện nay, chú trọng vào xây dựng lực lượng quân đội mạnh và mở rộng ảnh hưởng của Nga ở nước ngoài.
Sau đó là cuộc bầu cử Thủ tướng Anh, quốc gia vừa trải qua quá trình đàm phán Brexit đầy khó khăn với Liên minh châu Âu (EU). Đảng Bảo thủ của đương kim Thủ tướng Theresa May nhiều khả năng sẽ tiếp tục đánh bại Công đảng, giúp bà May tái đắc cử và tiếp tục quá trình đàm phán về quan hệ tương lai giữa Anh với EU sau Brexit.
Nước Mỹ cũng chứng kiến cuộc bầu cử quốc hội giữa nhiệm kỳ, được coi là bài sát hạch quan trọng đối với quyền lực của Tổng thống Trump trong năm 2018. Với những rắc rối mà ông Trump gây ra cho Đảng Cộng hòa trong năm qua, Đảng Dân chủ rất có thể sẽ vươn lên trong cuộc bầu cử và giành lại quyền kiểm soát Thượng viện hoặc Hạ viện. Điều này có thể gây trở ngại đáng kể cho Tổng thống Trump khi đưa các đề xuất của mình để xin phê chuẩn tại Quốc hội.
Nguy cơ khủng bố, xung đột
IS trong năm 2017 đã bị đánh bật khỏi những cứ điểm quan trọng nhất ở Iraq và Syria, nhưng tổ chức khủng bố khét tiếng nhất thế giới này vẫn chưa bị xóa sổ hoàn toàn. Các tay súng IS đã rút lui vào sa mạc và có thể phát động chiến tranh du kích, tiếp tục gieo bất ổn cho khu vực.
Ở châu Âu, cuộc xung đột tại miền Đông Ukraine, vốn bị che phủ bởi các cuộc khủng hoảng toàn cầu khác trong năm qua, sẽ vẫn tiếp tục tồn tại dai dẳng. Cuộc chiến bắt đầu từ năm 2014 giữa quân chính phủ Ukraine với phe ly khai thân Nga đến nay đã cướp đi mạng sống của hơn 10.000 người, khiến khoảng 1,6 triệu người mất nhà cửa.
NGUYỄN TẤN tổng hợp
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Australia phát triển phương pháp chẩn đoán nhanh ung thư da
- ·Nguyễn Xuân Phúc re
- ·China’s change of view not expected soon in East Sea dispute
- ·PM joins 11th ASEM Summit
- ·Vợ chồng cô giáo ở Vĩnh Phúc sở hữu hơn 100 ‘sổ đỏ’
- ·PM targets doubling of tourism
- ·Party head: Voters want NA reforms
- ·Lao PM hails Vietnam
- ·Khởi tố 7 nhân viên của nhà máy sản xuất ôtô VinFast tội trộm cắp tài sản
- ·ASEAN foreign ministers deeply concerned over East Sea issue
- ·Không đăng ký dịch vụ, vẫn bị nhà mạng trừ tiền
- ·NA approves same Cabinet structure
- ·Party Chief extends investigation of dismissed NA delegate
- ·Deputy PM: ASEAN’s success is unparalleled
- ·Hoa Lư khiếu nại gói thầu 35 nghìn tỷ, ACV báo cáo Thủ tướng trước ngày 22/8
- ·PM receives incoming German Ambassador
- ·PM honours VN sports delegation
- ·Deputy PM meets ASEAN counterparts
- ·Tây Ninh Smart
- ·US’s religious report cites wrong information about Việt Nam: spokesman