【vdqg ukraine】Bộ Y tế được báo cáo: Nhiều mẫu cá tại Hà Tĩnh nhiễm chất độc xyanua, phenol
Ngày 22/8,ộYtếđượcbáocáoNhiềumẫucátạiHàTĩnhnhiễmchấtđộvdqg ukraine Viện Kiểm nghiệm An toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia đã báo cáo kết quả này cho Bộ Y tế, đồng thời gửi trả kết quả cho Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm Hà Tĩnh là nơi chuyển mẫu kiểm nghiệm. Theo đó, 5 mẫu nhiễm xyanua gồm: Cá mỏ neo hàm lượng độc chất 3,9 mg trong một kg; cá đuối, ghẹ 3 mắt lượng xyanua 0,8 mg/kg; cá nhồng 0,6 mg/kg; cá man 0,5 mg/kg. 3 mẫu phát hiện nhiễm phenol là cá đuối 14 mg/kg, cá man 8,3 mg/kg, ghẹ 3 mắt 10 mg/kg. Lượng phenol được phát hiện trong mẫu cá lần này cao hơn nhiều so với mức được phát hiện trong 20 tấn cá cục đông lạnh tại Quảng Trị thời điểm đầu tháng 6 là 0,037 mg/kg. Những mẫu cá kiểm nghiệm được Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm Hà Tĩnh lấy vào ngày 5/8 tại Gò cá Cẩm Nhượng, chợ Cẩm Nhượng (Cẩm Xuyên), biển Kỳ Anh. Trong khi đó ngày 24/8, Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế công bố từ đầu tháng đến ngày 19/8, trong 18 mẫu hải sản được lấy từ tỉnh miền Trung (Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế) kiểm nghiệm chỉ phát hiện một mẫu có lượng cadimi vượt ngưỡng. Đại diện Bộ Y tế cho biết sẽ tiếp tục lấy các mẫu hải sản tại 4 tỉnh miền Trung để giám sát. Dựa trên kết quả này, Hội đồng khoa học của Bộ sẽ đưa ra kết luận xem liệu cá đánh bắt ở các tỉnh này đã an toàn để ăn hay chưa. Dự kiến kết quả kiểm tra sẽ được công bố vào cuối tháng 8. Theo bà Trần Việt Nga, Phó Cục trưởng An toàn thực phẩm (Bộ Y tế), trên thế giới cũng như trong nước từ trước đến nay chưa bao giờ giám sát lượng phenol, xyanua trong hải sản nên không quy định ngưỡng các chất này trong thực phẩm. Sau sự cố ô nhiễm môi trường, các chất này mới được đưa vào diện giám sát, kiểm nghiệm. Riêng với phenol, thế giới đã có quy định ngưỡng dung nạp. Một số nghiên cứu của Cơ quan quản lý thực phẩm châu Âu cho thấy lượng phenol ăn vào hàng ngày của cơ thể người qua thực phẩm ở 0,18 mcg/kg thể trọng trên một ngày là an toàn. Phenol là chất độc nhưng không phải cứ có mặt trong thực phẩm là gây độc mà chỉ khi ở liều lượng nhất định. Nó có thể được tìm thấy trong xúc xích, thịt gà rán, chè đen lên men… Nó cũng có tự nhiên trong thực phẩm, đặc biệt ở một số trái cây như cà chua, táo, lạc, chuối hàm lượng cao, thậm chí sữa. Phenol có thể tan trong nước, bài tiết một phần qua da và nước tiểu nên ăn lượng nhỏ không quá đáng ngại. Nếu cẩn trọng, khi mua cá về bà nội trợ nên để rã đông tự nhiên, sau đó ngâm và rửa dưới nước sạch, nước ấm nhiều lần, nếu có nhiễm phenol sẽ tan ra. Nên vứt bỏ da, các mô xốp như ruột, mang cá vì những mô này dễ nhiễm độc. Xyanua hay cyanide là tên gọi các hóa chất cực độc. Phần lớn lượng xyanua có trong nước đều xuất phát từ quá trình công nghiệp. Nguồn thải chính của xyanua vào trong nước là nguồn thải từ quá trình khai thác mỏ, công nghiệp hóa chất hữu cơ, những công việc liên quan sản xuất sắt và thép. TheoVnExpress
相关推荐
-
Ngư dân tử vong thương tâm sau khi rơi xuống biển ngất xỉu
-
Chất lượng cao, dừa Việt Nam xuất khẩu sang Thái Lan tăng hơn 300% giá trị
-
Mối nguy hiểm từ thiết bị tích điện đối với trẻ em
-
Thu gom 700 máy ép hoa quả không rõ nguồn gốc về tiêu thụ
-
Cách nhận biết iPhone có dùng SIM ghép hay không
-
Tiêu hủy nhiều loại hàng hóa vi phạm với số lượng 'khủng'
- 最近发表
-
- Loạt nhà dân ở TP.HCM bị sụp lún vì robot đào cống thoát nước
- Phát hiện, xử lý hơn 41.000 vụ buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả
- Quy định mới thuế nhập khẩu linh kiện ô tô
- Tiếp tục phát hiện thêm gần 200 nghìn khẩu trang y tế không rõ nguồn gốc
- Đường đứt gãy do lũ cuốn, hàng chục hộ dân ở Nghệ An bị cô lập
- Nhẫn vàng giả và trái đắng từ quà tri ân
- Báo động tình trạng gia tăng rác thải nguy hại, chất độc amiang tại Việt Nam
- Mua mỹ phẩm, thực phẩm trên mạng dễ 'dính' nhiều rủi ro cho sức khỏe, mất tiền oan
- Indonesia: Lở đất khiến bốn người thiệt mạng, núi lửa Lewotobi phun trào trở lại
- Chất lượng không khí miền Bắc kém, nguy cơ gây hại cho sức khỏe
- 随机阅读
-
- Cơ quan hải quan nỗ lực giúp doanh nghiệp nâng mức độ tuân thủ
- Chợ Giếng Vuông Lạng Sơn bày bán toàn hàng hóa giả mạo nhãn hiệu
- Nhược điểm của xe Kia Soluto 2019
- Những món phụ kiện lắp thêm trên ô tô có thể gây tác dụng ngược cần tránh
- Phạm nhân trộm xe máy của cán bộ trại giam thoát ra ngoài
- Detox bằng hoa quả sấy khô không rõ nguồn gốc nguy hiểm khôn lường
- Gỡ bỏ ngay sản phẩm gắn bản đồ không có Hoàng Sa, Trường Sa
- Đột nhập cơ sở sản xuất khẩu trang “siêu bẩn” giữa mùa dịch Covid
- Đề xuất giảm thời gian đào tạo lái xe
- Ô tô nhanh 'xuống mã' vì những thói quen nhiều tài xế mắc
- Tăng cường bảo đảm an toàn thực phẩm Tết Trung thu năm 2020
- Thu hồi 16 sản phẩm của Công ty TNHH Hai thành viên Lối sống mới
- "An ninh nước sạch" và hồi đáp của Bộ trưởng Bộ Công Thương
- Canh tác thông minh để nâng cao năng suất, ứng phó với biến đổi khí hậu
- Cảnh báo tình trạng giả mạo thương hiệu EVN để quảng cáo bán hàng
- Ô tô đề không nổ
- Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy trao nhà ‘Nghĩa tình biên cương’
- Cẩn trọng những đồ vật để trong ô tô dễ gây ra hỏa hoạn
- Thu mua trôi nổi gần 20.000 loại mỹ phẩm bán kiếm lời bất chính
- Thiếc tiềm ẩn trong những sản phẩm và tàn phá sức khỏe người dùng ra sao?
- 搜索
-
- 友情链接
-
- ‘Thông lệ đặc biệt’ và chuyện doanh nghiệp ‘khéo đưa tiền’ trong vụ AIC Bắc Ninh
- Chính phủ trình Quốc hội điều chỉnh chủ trương dự án đầu tư sân bay Long Thành
- Dự báo thời tiết 1/11/2024: Không khí lạnh tràn về, nhiệt độ Bắc Bộ giảm sâu
- Thanh niên kẹp 3 không đội mũ bảo hiểm đi xe máy trên cao tốc Hà Nội
- Đề xuất nhà ở có thiết bị truyền tin báo cháy kết nối với hệ thống của cảnh sát
- Cận cảnh cầu hơn 540 tỷ đồng nối Bắc Giang
- Nở rộ chiêu giả mạo shipper để lừa đảo, cảnh sát hình sự chỉ cách 'phá bẫy’
- Ô tô con biến dạng sau cú tông dải phân cách đường vành đai 2 trên cao ở Hà Nội
- Người nổi tiếng vi phạm quy chuẩn ứng xử trên mạng sẽ bị hạn chế xuất hiện
- 2.400 tỷ đồng làm nút giao nối cao tốc Bến Lức