【kqbd c1 châu âu】Siết quản lý phế liệu quá cảnh

siet quan ly phe lieu qua canh

Rác nhựa do Hải quan Hải Phòng phát hiện,ếtquảnlýphếliệuquácảkqbd c1 châu âu bắt giữ đầu tháng 8/2018. Ảnh: Ngọc Linh.

Ngoài ra, Bộ Công Thương đề nghị Tổng cục Hải quan cho ý kiến, đề xuất các biện pháp quản lý phế liệu theo loại hình quá cảnh.

Theo Bộ Công Thương, các biện pháp trên nhằm thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường quản lý phế liệu nhập khẩu, ngăn ngừa hành vi lợi dụng hoạt động quá cảnh để thẩm lậu phế liệu vào nội địa.

Thông kê gần đây nhất của Tổng cục Hải quan, đến ngày 25/7/2018 tại cảng Cát Lái – TP. Hồ Chí Minh tồn đọng 3.579 container phế liệu. Trong đó, tồn từ 30 ngày đến 90 ngày là 594 container; quá 90 ngày là 2.423 container; số container còn lại là chưa quá 30 ngày.

Theo thông tin mới nhất của Cục Hải quan Hải Phòng, tính đến ngày 1/8/2018, tại khu vực cảng Hải Phòng có 1.000 container phế liệu tồn đọng (quá hạn làm thủ tục 90 ngày). Trong đó, có đến 956 container là phế liệu nhựa; sắt phế liệu 33 container; phế liệu giấy 8 container; nhôm phế liệu 3 container.

Trong một thông tin liên quan thị nhập khẩu phế liệu, theo cập nhật của Tổng cục Hải quan, 6 tháng đầu năm 2018, phế liệu nhựa, giấy, sắt thép từ Nhật Bản và Mỹ xuất khẩu vào thị trường Việt Nam chiếm tỉ trọng cao nhất.

Trong đó, riêng Nhật Bản chiếm 24,8% phế liệu nhựa (nhập khẩu của cả nước trong cùng thời điểm); phế liệu giấy chiếm 17,3%; phế liệu sắt, thép chiếm 29,7%.

Lượng phế liệu Việt Nam nhập khẩu từ Mỹ lần lượt là: Phế liệu nhựa chiếm 14%; phế liệu giấy chiếm 39,6%; phế liệu sắt thép chiếm 18,7%.

Các thị trường khác xuất khẩu phế liệu nhựa, giấy, sắt thép vào Việt Nam là Thái Lan, Hàn Quốc, Trung Quốc, Philippines, Australia, Đức, Italia, Canada...

Thể thao
上一篇:Bốn phụ kiện Bluetooth nổi bật vì tiện dụng và thời trang
下一篇:SHB được chấp thuận tăng vốn điều lệ lên 40.658 tỷ đồng