当前位置: 当前位置:首页 > Cúp C1 > 【kết quả cúp đức hôm nay】Xây dựng sản phẩm du lịch an toàn, thích ứng nhu cầu của khách sau đại dịch 正文

【kết quả cúp đức hôm nay】Xây dựng sản phẩm du lịch an toàn, thích ứng nhu cầu của khách sau đại dịch

2025-01-26 01:54:55 来源:Empire777 作者:Nhà cái uy tín 点击:766次

Du lịch an toàn cũng là nội dung chính được thảo luận tại tọa đàm với chủ đề Du lịch thích ứng an toàn với Covid-19,âydựngsảnphẩmdulịchantoànthíchứngnhucầucủakháchsauđạidịkết quả cúp đức hôm nay do Báo Nhân Dân phối hợp Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch tổ chức ngày 15/10.

Hỗ trợ doanh nghiệp để không bị đứt gãy nguồn lao động

Phát biểu tại tọa đàm ông Lê Quốc Minh, Tổng Biên tập Báo Nhân Dân cho biết, theo công bố của Tổng cục Thống kê, trong 9 tháng đầu năm 2021, khách quốc tế đến Việt Nam ước tính đạt 114,5 nghìn lượt người, giảm 97% so với cùng kỳ năm trước. Tổng thu từ khách du lịch giảm 41%. Ngày 11/10, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 128/NQ-CP về quy định tạm thời “Thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19”. Đây là cơ hội để du lịch và lữ hành được hoạt động trở lại, không chỉ với du lịch trong nước mà cả du lịch quốc tế.

Theo Bộ trưởng Bộ trưởng Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng, qua khảo sát sơ bộ, tâm lý người đi du lịch có sự thay đổi. Nếu trước đây, khách đi theo nhóm đông thì nay đi theo nhóm nhỏ, gia đình. Bộ đang đề nghị các tỉnh, thành phố cố gắng làm mới lại sản phẩm du lịch địa phương theo tinh thần mỗi tỉnh phải có một sản phẩm du lịch tiêu biểu và kết nối an toàn cho du khách lựa chọn. Sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị hiếu của khách sau đại dịch: Nhóm nhỏ, an toàn, trọn gói; hướng về di tích, danh lam.

Xây dựng sản phẩm du lịch an toàn, thích ứng nhu cầu của khách sau đại dịch
Quảng cảnh buổi tọa đàm Du lịch thích ứng an toàn với Covid-19. Ảnh: T.M

Bộ trưởng cho biết thêm, Bộ đang được Chính phủ giao trách nhiệm tham mưu, phối hợp các bộ, ngành xây dựng kế hoạch phục hồi nền kinh tế sau đại dịch Covid-19. Trong đó, nhóm nhiệm vụ lĩnh vực về du lịch – dịch vụ là nhóm ưu tiên số 2 sau nhóm về tài chính và tín dụng. Vì vậy, ngành đang tiếp cận theo hướng phải tiếp tục nghiên cứu đề xuất cơ chế chính phù hợp với điều kiện kinh tế Việt Nam, phù hợp hỗ trợ cho các địa phương, doanh nghiệp phục hồi và phát triển du lịch.

“Bộ đã đề xuất và Chính phủ, Quốc hội chấp thuận giảm tiền điện trong cơ sở lưu trú được áp dụng thời gian khá dài; hỗ trợ cho hướng dẫn viên du lịch, trợ cấp khó khăn cho họ khi phải chịu tác động du lịch được ban hành và thụ hưởng; đề xuất giảm tiền ký quỹ du lịch cho các doanh nghiệp du lịch lữ hành sửa đổi theo Nghị định 168 nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp. Ngoài ra, phải tập trung giải quyết vấn đề khó mà doanh nghiệp đang gặp phải là chính sách hỗ trợ để không bị đứt gãy nguồn lao động”, Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng thông tin.

Để phục hồi ngành du lịch, Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Đoàn Văn Việt cho biết, thời gian tới, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã có những kế hoạch chủ động mang tính chất phục hồi, kích hoạt, kích cầu. Các địa phương, doanh nghiệp có sự chủ động, năng động, đã triển khai được bước đầu. Quan điểm hiện nay là, trước tình hình khó khăn, lối đi ban đầu là trong nội tỉnh, thứ hai là trong nước để khai thác dòng khách nội địa, mang tinh thần khởi động, chuẩn bị để có thể mở rộng du lịch khi kiểm soát được dịch theo tinh thần Nghị quyết 128.

Về hộ chiếu vắc xin, Bộ VHTTDL phối hợp Bộ Ngoại giao tổ chức họp trực tuyến với các Cơ quan đại diện Việt Nam tại các thị trường nguồn khách quốc tế trọng điểm của Việt Nam để hỗ trợ kết nối thị trường, truyền thông, quảng bá mở cửa thị trường, phối hợp hoạt động chuẩn bị đón khách quốc tế theo chương trình thí điểm, đặc biệt là việc trao đổi thừa nhận lẫn nhau về “hộ chiếu vắc xin” giữa các quốc gia; thông tin, kết nối với các bên liên quan.

Theo ông Nguyễn Trùng Khánh – Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch, trong giai đoạn thí điểm, khách du lịch quốc tế được ưu tiên lựa chọn từ các thị trường du lịch có tiềm năng, có độ an toàn cao về phòng chống dịch bệnh Covid-19 tại một số khu vực như Đông Bắc Á, châu Âu, Trung Đông..., đáp ứng các yêu cầu về "hộ chiếu vaccine" và các điều kiện khác.

Các địa phương cần thống nhất “cởi trói” du lịch

Đại diện các doanh nghiệp tại tọa đàm cho rằng, vướng mắc lớn nhất của hoạt động du lịch nội địa hiện nay là khó khăn khi di chuyển giữa các tỉnh và sự khác biệt về chính sách giữa các địa phương. Bà Trần Nguyện - Trưởng Ban Kinh doanh Tập đoàn Sun World (Sun Group) cho rằng, nếu chỉ hoạt động nội tỉnh thì chưa thể thúc đẩy du lịch nội địa, khi chưa mở rộng ra cả nước thì nên hoạt động trong nội vùng. Theo bà Nguyện, hiện nay khu vực Hà Nội, Quảng Ninh, Hải Phòng và Lào Cai đã kiểm soát tốt dịch bệnh thì nên xây dựng hành lang du lịch xanh cho du khách. Nguồn khách ở Hà Nội rất lớn, nếu bị "trói chân" như hiện nay thì không thể phát triển du lịch được.

Đồng tình với quan điểm trên, Phó Chủ tịch Hiệp hội Du lịch Việt Nam - ông Vũ Thế Bình cho biết, các doanh nghiệp du lịch rất lo lắng về sự thống nhất giữa các tỉnh khi phân định vùng xanh, vùng đỏ, vùng vàng. "Nếu đi từ vùng xanh mà vẫn bị chặn lại, bị kiểm tra thì rất vô lý. Du lịch chỉ nên phân biệt giữa vùng an toàn và không an toàn, chứ không phân cách theo địa giới hành chính".

Ông Vũ Thế Bình cho rằng, Nghị quyết 128 của Chính phủ đã đề xuất rất cụ thể các biện pháp nhằm thích ứng an toàn, linh hoạt và kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19. Tuy nhiên để hoạt động du lịch nội địa được thông suốt, điều quan trọng nhất là khâu thực thi phải có sự nghiêm túc, vì quyền lợi chung của cả cộng đồng. Ngành du lịch cần đề xuất ra các địa bàn trọng điểm, xác định các điểm an toàn để tiêm vắc xin./.

作者:Nhà cái uy tín
------分隔线----------------------------
头条新闻
图片新闻
新闻排行榜