【bảng xếp hạng u21 quốc gia】Thương mại điện tử xuyên biên giới: Thúc đẩy giao thương, nâng tầm hàng Việt
Tốc độ phát triển mạnh
Vài năm trở lại đây,ươngmạiđiệntửxuyênbiêngiớiThúcđẩygiaothươngnângtầmhàngViệbảng xếp hạng u21 quốc gia thương mại điện tử Việt Nam (TMĐT) ngày càng mở rộng và trở thành phương thức kinh doanh phổ biến được doanh nghiệp, người dân biết đến. Sự đa dạng về mô hình hoạt động, đối tượng tham gia, quy trình hoạt động và chuỗi cung ứng hàng hóa, dịch vụ với sự hỗ trợ của hạ tầng Internet và ứng dụng công nghệ hiện đại đã đưa TMĐT trở thành trụ cột quan trọng trong tiến trình phát triển kinh tế số của quốc gia.
Mặc dù gặp những ảnh hưởng tiêu cực trong năm 2020 do đại dịch Covid-19, TMĐT Việt Nam vẫn có bước tăng tốc mạnh mẽ, trở thành một trong những thị trường TMĐT tăng trưởng nhanh nhất trong khu vực Đông Nam Á.
Theo Sách trắng Thương mại điện tử Việt Nam, năm 2020, tốc độ tăng trưởng của TMĐT đạt mức 18%, quy mô đạt 11,8 tỷ USD và là nước duy nhất ở Đông Nam Á có tăng trưởng TMĐT 2 con số. Theo tính toán của các tập đoàn lớn thế giới như Google, Temasek và Bain&Company, nhiều khả năng quy mô của nền kinh tế số Việt Nam sẽ vượt ngưỡng 52 tỷ USD và giữ vị trí thứ 3 trong khu vực ASEAN vào năm 2025.
Trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19, thị trường TMĐT càng trở nên sôi động hơn và việc ứng dụng công nghệ số, xây dựng kênh phân phối mới đang trở thành một phương án hữu hiệu cho các doanh nghiệp Việt Nam vượt qua khó khăn mang đến cơ hội mới từ nhu cầu mới phát sinh của thị trường. Thói quen mua hàng của người tiêu dùng Việt Nam tại thị trường nội địa cũng dần dịch chuyển từ mua hàng truyền thống sang hình thức mua hàng online thông qua phương tiện điện tử. Kết quả điều tra, khảo sát của Bộ Công Thương cho thấy, tính đến năm 2020, Việt Nam có 49,3 triệu người tham gia mua sắm trực tuyến (số liệu này năm 2016 mới chỉ ghi nhận 32,7 triệu người).
Đồng thời với đó, TMĐT giúp người tiêu dùng thông qua internet để mua sắm tại các thị trường quốc tế và trở thành “người tiêu dùng toàn cầu”, đồng thời, giúp cho các cá nhân, doanh nghiệp dễ dàng hơn khi giới thiệu và giao sản phẩm của mình đến tay khách hàng quốc tế.
Bên cạnh đó, việc tham gia vào hệ thống xuất khẩu, nhập khẩu trực tuyến, các kênh thương mại điện tử xuyên biên giới (TMĐTXBG) sẽ tạo cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam giao lưu, cọ sát thực tế để hoàn thiện sản phẩm của mình, nâng cao năng lực doanh nghiệp và giá trị chất lượng hàng hóa xuất xứ từ Việt Nam, đưa thương hiệu hàng Việt đến tay người tiêu dùng tại nhiều thị trường trên thế giới.
Thương mại điện tử xuyên biên giới tạo điều kiện cho doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa sang các nước. Ảnh minh họa.(责任编辑:World Cup)
- Tiếp tục hỗ trợ xác lập quyền sở hữu trí tuệ
- Soi kèo góc U23 Iraq vs U23 Indonesia, 22h30 ngày 02/05
- Soi kèo góc Arsenal vs Everton, 22h00 ngày 19/05
- Soi kèo góc Việt Nam vs Philippines, 19h00 ngày 6/6
- 'Năm qua, tôi đã làm gì...'
- Soi kèo góc Leeds United vs Southampton, 21h00 ngày 26/05
- Soi kèo phạt góc Lecce vs Atalanta, 23h00 ngày 18/5
- Soi kèo phạt góc Man City vs West Ham, 22h00 ngày 19/5
- Đồng Euro chạm mức thấp nhất hai năm so với USD
- Soi kèo góc Sevilla vs Cadiz, 0h30 ngày 16/5
- Soi kèo phạt góc hôm nay, Kèo góc tài xỉu trực tuyến tối nay
- Soi kèo góc Dortmund vs PSG, 2h00 ngày 2/5
- Infographics: Phát hành trái phiếu chính phủ đạt 330.376 tỷ đồng trong năm 2024
- Soi kèo góc Aston Villa vs Liverpool, 2h00 ngày 14/5
- Mỹ cáo buộc Triều Tiên tiến hành các vụ tấn công mạng từ năm 2009
- Soi kèo góc Hoffenheim vs Leipzig, 1h30 ngày 4/5
- Soi kèo phạt góc Brighton vs Chelsea, 01h45 ngày 16/5
- Soi kèo góc Salernitana vs Hellas Verona, 23h30 ngày 20/5
- Công bố giải thưởng ASEAN ICT Awards 2016 tại Việt Nam
- Soi kèo góc Frosinone vs Inter Milan, 1h45 ngày 11/5