Empire777Empire777

【bxh u23 bo dao nha】Phó Chủ tịch UBND tỉnh Trương Cảnh Tuyên: Tập trung chống mặn bằng mọi biện pháp

Trao đổi với phóng viên Báo Hậu Giang về tình hình xâm nhập mặn trên địa bàn tỉnh,ủtịchUBNDtỉnhTrươngCảnhTuynTậptrungchốngmặnbằngmọibiệbxh u23 bo dao nha đồng thời triển khai công tác ứng phó, ông Trương Cảnh Tuyên (ảnh), Phó Chủ tịch UBND tỉnh, cho biết:

- Qua diễn biến và kiểm tra thực tế trong những ngày qua cho thấy, năm nay, tình hình xâm nhập mặn trên địa bàn tỉnh đến sớm và gay gắt hơn so với nhiều năm về trước. Hàng năm, nồng độ mặn thường đạt mức cao điểm vào khoảng từ tháng 3, tháng 4, nhưng năm nay lại xuất hiện vào đầu tháng 2. Cụ thể, vào thời điểm ngày 7-2 (tức 29 tết), các ngành chức năng của tỉnh đã đo độ mặn ở đầu vàm sông Cái Côn của huyện Châu Thành và thị xã Ngã Bảy lên đến 3‰, đây là hai địa phương chưa từng bị ảnh hưởng của mặn từ trước đến nay. Điều lo lắng nhất là tình hình xâm nhập mặn sẽ diễn biến rất phức tạp, mọi năm Hậu Giang chủ yếu bị ảnh hưởng từ Biển Tây và chỉ có hai địa phương chịu ảnh hưởng nhiều là thành phố Vị Thanh và huyện Long Mỹ. Riêng năm nay, còn chịu ảnh hưởng từ Biển Đông đi theo hướng từ tỉnh Sóc Trăng đổ về huyện Châu Thành và thị xã Ngã Bảy (Hậu Giang). Với hai nguồn mặn xâm nhập như trên thì năm nay, gần như toàn bộ địa bàn tỉnh Hậu Giang sẽ bị ảnh hưởng mặn, đây là một thách thức không nhỏ đối với các ngành chức năng và người dân.

Xin ông cho biết cụ thể hơn về những thách thức mà Hậu Giang sẽ gặp trước tình hình mặn đang có chiều hướng xâm nhập sâu và rộng như năm nay ?

- Điều lo lắng nhất là đối với những địa phương mới bị mặn xâm nhập lần đầu, bởi người dân nơi đây chưa từng có kinh nghiệm trong việc phòng, chống nên khả năng sẽ bị ảnh hưởng trong quá trình sản xuất là điều khó tránh khỏi khi bị mặn tấn công. Bên cạnh đó, việc đảm bảo nguồn nước ngọt để phục vụ người dân sinh hoạt hàng ngày, nhất là những địa phương chịu ảnh hưởng nặng cũng là điều trăn trở, bởi các trạm cấp nước hiện nay trên địa bàn tỉnh chưa có khả năng tách nước mặn. 

Hiện Hậu Giang đã triển khai được một số công trình dự án chống biến đổi khí hậu, ông đánh giá như thế nào về những mặt tích cực mà các công trình này đem lại trước tình hình xâm nhập mặn hiện nay ?

- Thời gian qua, được sự quan tâm hỗ trợ của Trung ương, Hậu Giang đã và đang triển khai được một số công trình, dự án chống biến đổi khí hậu như dự án đê bao ngăn mặn Vị Thanh - Long Mỹ, đê bao vùng mía nguyên liệu Phụng Hiệp và hệ thống cống Nam - Bắc kênh xáng Xà No. Có thể khẳng định, hiện các dự án này đang phát huy rất tốt công năng trong việc ngăn mặn xâm nhập, dự trữ nguồn nước ngọt phục vụ đời sống sinh hoạt và sản xuất của người dân, giúp giảm những thiệt hại rất lớn cho xã hội nếu bị mặn xâm nhập. Một tín hiệu đáng mừng cho Hậu Giang là Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa ghi nhận cho tỉnh dự án hồ trữ nước với quy mô trên 200ha nhằm đảm bảo nguồn nước ngọt phục vụ nhu cầu của người dân trước tình hình biến đổi khí hậu hiện nay.

Thường xuyên đo độ mặn để có giải pháp xử lý kịp thời là góp phần chống mặn hiệu quả. Ảnh: TUẤN PHÁT

Trước tình hình xâm nhập mặn ngày càng diễn ra gay gắt trên địa bàn tỉnh, hiện UBND tỉnh có những giải pháp ứng phó như thế nào, thưa ông ?

- Trước tiên, đề nghị các địa phương đẩy mạnh công tác tuyên truyền bằng mọi biện pháp để người dân biết về diễn biến tình hình xâm nhập mặn mà có biện pháp ứng phó cùng với chính quyền địa phương, trong đó có ý thức về việc tích trữ và sử dụng nguồn nước ngọt như thế nào cho phù hợp khi vào cao điểm xâm nhập mặn. Lãnh đạo các địa phương cũng thường xuyên kiểm tra hệ thống cống, bọng nhằm kịp thời xử lý với mọi tình huống. Trong thời gian sớm nhất, UBND tỉnh sẽ chỉ đạo các cơ quan có liên quan thực hiện khoan 6 giếng nước ở những điểm cần thiết nhằm tăng cường phục vụ nguồn nước ngọt cho người dân. Đặc biệt, khi cần thiết sẽ tiến hành đắp hai đầu của tuyến kênh Hậu Giang 3, vì đây là tuyến kênh có tầm ảnh hưởng nghiêm trọng khi bị mặn xâm nhập, nhất là đối với các vùng trũng của huyện Phụng Hiệp, Long Mỹ, Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng, Trung tâm Nông nghiệp Mùa Xuân,… Mặc dù đã có triển khai nhiều giải pháp trong việc ứng phó với tình hình xâm nhập mặn, tuy nhiên yếu tố quyết định vẫn là con người, do đó tôi hết sức lưu ý đến các địa phương là phải chú ý đến công tác đi kiểm tra để nắm bắt tình hình và xử lý đúng thời điểm…

Trang bị thêm máy đo nồng độ mặn cho các địa phương

Thông tin từ Chi cục Thủy lợi Hậu Giang, hiện toàn tỉnh vẫn còn thiếu 5 máy đo nồng độ mặn cho các đơn vị gồm huyện Châu Thành, Châu Thành A, Phụng Hiệp, thị xã Ngã Bảy và Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh. Trước tình trạng xâm nhập mặn đang diễn biến phức tạp ở hầu hết các địa phương trong tỉnh, nhất là các huyện, thị xã đầu nguồn như Châu Thành, thị xã Ngã Bảy, nên tỉnh đã cho chủ trương mua bổ sung thêm 6 máy đo nồng độ mặn nhằm kịp thời thông tin tình hình mặn đến người dân.

Đến nay, Chi cục Thủy lợi Hậu Giang đã liên hệ đặt mua, với kinh phí 25 triệu đồng/máy và dự kiến sẽ cung cấp cho các đơn vị còn thiếu trong tuần tới. Khi đó, việc theo dõi diễn biến tình hình sẽ chặt chẽ hơn, hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại do xâm nhập mặn gây ra đối với quá trình sản xuất của người dân.

NGUYỄN GIA

Xin cảm ơn ông !

TUẤN PHÁT thực hiện

赞(1)
未经允许不得转载:>Empire777 » 【bxh u23 bo dao nha】Phó Chủ tịch UBND tỉnh Trương Cảnh Tuyên: Tập trung chống mặn bằng mọi biện pháp