您现在的位置是:Nhà cái uy tín >>正文

【new zealand central league】Khơi thông nguồn lực tài sản nhà nước

Nhà cái uy tín6922人已围观

简介Thứ trưởng Nguyễn Hữu Chí ...

thứ trưởng nguyễn hữu chí
Thứ trưởng Nguyễn Hữu Chí

Từ những viên gạch thô nhám đầu tiên

Chia sẻ về những ngày đi tìm danh nghĩa cho Cục QLCS,ơithôngnguồnlựctàisảnnhànướnew zealand central league ông Phạm Đức Phong- nguyên Cục trưởng Cục QLCS cho biết, “vạn sự khởi đầu nan”. Ông kể: “Nghị định số 178/CP ngày 26/11/1994 về nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Bộ Tài chính đã xác định, Bộ Tài chính có nhiệm vụ quản lý tài sản (TS) thuộc sở hữu nhà nước và tài nguyên quốc gia.

"Để tổ chức triển khai nhiệm vụ này, ngày 1/1/1995, Cục QLCS được thành lập với 6 cán bộ công chức, trong khi chưa có Điều lệ hoạt động về tổ chức bộ máy và chưa xác định được ngành Tài chính quản lý những TS nào và cách quản lý ra sao.

"Cách tốt nhất để giải quyết lúc này chính là Cục QLCS phải đi tìm đối tượng và cách quản lý công sản cho chính mình và cho toàn ngành Tài chính..

"Vậy là trong suốt 5 tháng đầu thành lập, toàn thể cán bộ phải tập trung trí lực, thời gian sưu tầm, nghiên cứu hệ thống văn bản quy phạm pháp luật từ Hiến pháp đến các quyết định, thông tư của các bộ, ngành hiện hành liên quan đến TS quốc gia để tìm ra phạm vi TSNN, chế độ quản lý và trách nhiệm của ngành Tài chính trong đầu tư, quản lý và sử dụng, khai thác nguồn thu từ các TS đó ở Việt Nam và kinh nghiệm quản lý công sản của các nước như: Pháp, Malaysia…"

“Thật vất vả, gian nan, nhưng cuối cùng, cục đã xây dựng được một số đề án về quản lý công sản đầu tiên mở đường cho công tác quản lý sau này”- ông Phong nói.

tài sản nhà nước
Nhiều tài sản có giá trị lớn như nhà, đất,... thuộc sở hữu nhà nước đã được Cục Quản lý công sản quản lý và khai thác hiệu quả. Ảnh: Internet.

Với những đề án này, Bộ Tài chính đã mở hội nghị triển khai công tác quản lý công sản toàn ngành. Tại hội nghị, danh nghĩa của Cục QLCS được thông báo trong cả nước và công tác quản lý công sản chính thức được khởi động ở tất cả các bộ, ngành và địa phương.

Tuy nhiên, ở giai đoạn này, công tác quản lý công sản mới chỉ tập trung vào 3 đối tượng chính là trụ sở làm việc, phương tiện đi lại và TS xác lập sở hữu nhà nước. Để xác định rõ hơn, cuộc tổng kiểm kê, đánh giá lại TS cố định trong khu vực hành chính sự nghiệp đã được thực hiện làm cơ sở định hướng phát triển, lập kế hoạch đầu tư xây dựng mới cũng như mua sắm, sửa chữa, cải tạo, nâng cấp và tạo lập cơ sở dữ liệu về TS công.

Kết quả của cuộc tổng kiểm kê không chỉ có ý nghĩa giúp Nhà nước kiểm soát được toàn bộ TS công khu vực hành chính sự nghiệp cả về số lượng và giá trị mà còn tạo tiền đề để Bộ Tài chính trình Chính phủ ban hành Nghị định số 14/1998/NĐ- CP về quản lý TSNN.

Với nghị định này, phạm vi TSNN giao cho ngành Tài chính quản lý được mở rộng ra với 6 loại, cụ thể: TS khu vực hành chính sự nghiệp; TS kết cấu hạ tầng phục vụ lợi ích công cộng, lợi ích quốc gia; TSNN tại doanh nghiệp; TS được xác lập quyền sở hữu nhà nước; TS dự trữ quốc gia; đất đai, tài nguyên thiên nhiên khác.

Khơi thông nguồn lực TS công

Khi đã ổn định về bộ máy, xác định được loại TS và cách thức quản lý thì việc đánh thức, khơi thông nguồn nội lực của chính các loại TS này là đích đến của những người làm công tác quản lý công sản trong giai đoạn mới.

Theo Cục trưởng Cục Quản lý công sản Trần Đức Thắng, nếu một mảnh đất được coi là “vàng” mà lại cứ quản chặt bằng cách “đắp chiếu” để đấy thì mãi mãi cũng chỉ như những mảnh đất bình thường khác mà thôi. Nhưng nếu ta biết khai thác, mảnh đất đó sẽ là “vàng đẻ ra vàng”, đem lại nguồn lợi to lớn cho phát triển kinh tế.

“Cho nên, giai đoạn 2005- 2015 là giai đoạn của khai thác nguồn lực tài chính từ TS công”- cục trưởng cho biết.

Ở giai đoạn này, ngoài việc tiếp tục hoàn thiện cơ chế quản lý, sử dụng thì việc khơi thông nguồn lực tài chính từ các TS công là bước đột phá vô cùng quan trọng đóng góp vào phát triển kinh tế xã hội và điều hành kinh tế vĩ mô.

Và công việc này đã được Cục QLCS làm tốt, các TS có số lượng và giá trị lớn như nhà, đất thuộc sở hữu nhà nước; kết cấu hạ tầng giao thông; đất đai và tài nguyên thiên nhiên; TS tịch thu và TS xác lập sở hữu nhà nước,… đều đã được khai thác hiệu quả.

Nhờ đó, các cơ quan, đơn vị được hưởng lợi từ nguồn thu đó và Nhà nước cũng tiết giảm được phần nào chi phí từ ngân sách để cấp cho các cơ quan, đơn vị đó.

Ngoài ra, các cơ chế, chính sách do Cục QLCS tham mưu, trình cấp có thẩm quyền ban hành trong giai đoạn này cũng đều xoay quanh “tiết kiệm, hiệu quả và khai thác nguồn lực” như các chính sách: Đổi mới cơ chế quản lý, sử dụng TSNN tại cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập; sắp xếp lại, xử lý nhà đất thuộc sở hữu nhà nước; khai thác, quản lý, sử dụng TS kết cấu hạ tầng; chính sách tài chính đất đai; xử lý TS dự án, TS tịch thu và TS xác lập quyền sở hữu của nhà nước.

Riêng về chính sách tài chính đất đai, Cục trưởng Trần Đức Thắng chia sẻ: “ Ngay khi Luật Đất đai năm 2013 ra đời, Cục QLCS đã tham mưu cho Bộ Tài chính để trình Chính phủ ban hành 2 nghị định rất quan trọng là thu tiền sử dụng đất; thu tiền thuê đất, thuê mặt nước. 2 nghị định này đảm bảo cho câu chuyện khai thác tối đa nguồn lực tài chính từ đất để phục vụ phát triển kinh tế xã hội của đất nước nhưng đồng thời cũng đảm bảo việc hỗ trợ, khuyến khích đầu tư và tạo điều kiện cho người dân có nhà ở, đặc biệt là người dân nghèo, người vùng dân tộc thiểu số, vùng khó khăn và những người khó khăn về nhà ở.

Kết quả này đã khẳng định các nội dung quản lý tài chính về đất dai do Cục QLCS đã thực hiện là cần thiết, góp phần thực hiện pháp lệnh về thực hành tiết kiệm chống lãng phí cũng như hỗ trợ phát triển an sinh xã hội cho người dân về nhà ở”….

Tiếp nối truyền thống 20 năm, những cán bộ trẻ tuổi của Cục QLCS ngày hôm nay đã không cho phép mình dừng lại ở những kết quả đã đạt được, họ vẫn hăm hở lên đường thực hiện những nhiệm vụ mới được Đảng và Nhà nước tin tưởng giao phó với ước mong cháy bỏng biến TS công thành nguồn lực phát triển kinh tế xã hội trong giai đoạn mới.

Vân Hà

Tags:

相关文章