当前位置:首页 > Cúp C2

【mẹo chơi xóc đĩa】Nước thải chăn nuôi sử dụng cho cây trồng phải đảm bảo theo QCVN 01

Cha ông ta từ khi chưa có phân bón hóa học đã coi nước thải chăn nuôi là nguồn nguyên liệu đầu vào chính để sản xuất nông nghiệp. Nhiều nước phát triển trên thế giới như Đan Mạch,ướcthảichănnuôisửdụngchocâytrồngphảiđảmbảmẹo chơi xóc đĩa Hà Lan cũng cho phép sử dụng nước thải chăn nuôi cho mục đích trồng trọt. Nhìn từ góc độ kinh tế nước thải chăn nuôi còn là nguồn tài nguyên hữu cơ có giá trị cho cây trồng.

Tuy nhiên ô nhiễm môi trường khu vực nông thôn, trong đó có ô nhiễm từ nước thải chăn nuôi là một vấn đề lớn mà Việt Nam đang phải đối mặt. Hầu hết nước thải chăn nuôi không được xử lý hoặc xử lý chưa triệt để xả trực tiếp vào môi trường, gây ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nước mặt, nước ngầm, tác động xấu đến điều kiện vệ sinh và ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ cộng đồng. 

Hiện nay, nguồn nước thải trong chăn nuôi chủ yếu từ nuôi lợn thịt và bò sữa. Tình trạng chăn nuôi tự phát vẫn còn diễn ra nhiều nơi, chưa tuân theo quy hoạch nên việc xử lý và xả nước thải chăn nuôi chưa được đồng bộ.

Trước đây việc tái sử dụng nước thải chăn nuôi tưới cho cây trồng bị các trở ngại do thiếu hành lang pháp lý. Hầu hết lượng nước thải chăn nuôi (374 triệu m3/năm) phần lớn không được sử dụng cho mục đích trồng trọt mà xả trực tiếp hoặc được đưa qua các hệ thống xử lý nước thải khá tốn kém trước khi thải ra môi trường.

Do đó, để đảm bảo nước thải đầu ra sử dụng cho cây trồng đạt tiêu chuẩn cần phải đáp ứng theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 01-195:2022/BNNPTNT do Cục Bảo vệ thực vật chủ trì, Cục Chăn nuôi phối hợp biên soạn, Vụ Khoa học Công nghệ và Môi trường trình duyệt, Bộ Khoa học và Công nghệ thẩm định. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành kèm theo Thông tư 28/2022/TT-BNNPTNT ngày 30/12/2022.

 Nước thải chăn nuôi sử dụng cho cây trồng cần đảm bảo theo quy chuẩn để hạn chế ô nhiễm môi trường, sức khỏe. Ảnh minh họa

分享到: