【kết quả giải vô địch quốc gia ba lan】Mai Linh Miền Bắc đã vi phạm nghiêm trọng quy chế tài chính

 人参与 | 时间:2025-01-12 23:15:09

Liên quan đến sự việc nhiều cổ đông của Công ty Cổ phần Mai Linh Miền Bắc phản ánh còn nhiều bất cập đang tồn tại trong hoạt động kinh doanh của đơn vị này,ềnBắcđãviphạmnghiêmtrọngquychếtàichíkết quả giải vô địch quốc gia ba lan trong đó có nghi vấn việc Tập đoàn Mai Linh chiếm dụng vốn, rút vốn “bất thường” (MLG - một cổ đông lớn của Công ty Cổ phần Mai Linh Miền Bắc).

Cụ thể, theo báo cáo tài chính hợp nhất năm 2015 của Mai Linh miền Bắc đã được kiểm toán bởi Deloitte ngày 20/05/2016, tại trang số 19 - Thuyết minh báo cáo tài chính hợp nhất, thể hiện các khoản nợ ngắn hạn mà Mai Linh miền Bắc phải thu là hơn 559 tỷ đồng. Trong khoản nợ khổng lồ đó lại từ các công ty trong cùng Tập đoàn Mai Linh lên đến hơn 401 tỷ đồng?

Khoản nợ lên đến hơn 401 tỷ đồng này chủ yếu là khoản nợ của Tập đoàn Mai Linh liên quan đến việc tập trung thu và chiếm dụng toàn bộ tiền khách hàng sử dụng thẻ Mai Linh trả sau (MCC) và đến nay không thấy Hội đồng quản trị của Mai Linh miền Bắc nhắc đến việc thu hồi. Khoản nợ này còn tiếp tục tăng lên trong Báo cáo tài chính quý 1/2016 là hơn 447 tỷ đồng.

Tuy nhiên, kể từ thời điểm triển khai hình thức thanh toán sử dụng thẻ MCC đến nay, Tập đoàn Mai Linh đã hút toàn bộ lượng vốn thu được từ thẻ MCC và cố tình không thực hiện việc hoàn trả cho Mai Linh miền Bắc số tiền dịch vụ mà khách hàng đã thanh toán cho Mai Linh miền Bắc và các công ty thành viên.

Dấu hiệu “bất thường” trong hoạt động rút vốn hàng trăm tỷ đồng của Tập đoàn Mai Linh nhưng Công ty Cổ phần Mai Linh miền Bắc lại rất “bình thản” khiến hàng ngàn cổ đông hoang mang, lo lắng về sự tồn vong của Mai Linh miền Bắc, trong đó Mai Linh miền Bắc được coi là Công ty đại chúng.

Đại hội đồng cổ công của Công ty CP Mai Linh Miền Bắc

Lãnh đạo Công ty CP Mai Linh miền Bắc trong buổi Đại hội đồng cổ công của đơn vị  (ảnh mailinh.vn)

Trả lời câu hỏi: Công ty đại chúng có được cấp các khoản vay và tiến hành các giao dịch đối với cổ đông mà giao dịch ấy có nguy cơ bị cổ đông chiếm dụng mất vốn không? Luật sư Lê Hồng Hiển, Giám đốc Công ty luật Nay & Mai (Đoàn Luật sư TP Hà Nội) cho rằng, thực tế trên thị trường chứng khoán thời gian còn rất non trẻ, từ khi ra đời năm 2007 đến nay đã có một trường hợp tại một số công ty đại chúng cổ đông hoặc một nhóm cổ đông lớn (nhóm lợi ích) khi đã đề cử và dàn xếp phiếu bầu để những người đại diện vốn của mình tham gia vào các vị trí quản trị trọng yếu của Công ty đại chúng.

Những người này khi đã được bố trí tại các vị trí quản trị trọng yếu của Công ty đại chúng sẽ tiến hành thao túng Công ty. Cụ thể là họ có thể lạm dụng quyền để tiến hành các giao dịch làm thất thoát vốn, tài sản của Công ty đại chúng cũng như cấp các khoản vay, góp vốn vào các đơn vị liên quan của cổ đông, nhóm cổ đông, những người liên quan để tư lợi hoặc làm thất thoát vốn.

Để ngăn chặn những hành vi như trên, hiện nay, theo quy định tại khoản 3 Điều 24 Thông tư 121/2012/TT-BTC của Bộ Tài chính quy định về quản trị công ty áp dụng cho các Công ty đại chúng thì: “Công ty đại chúng áp dụng các biện pháp cần thiết để ngăn ngừa cổ đông và những người có liên quan tiến hành các giao dịch làm thất thoát vốn, tài sản hoặc các nguồn lực khác của công ty. Công ty đại chúng không được cung cấp các khoản vay hoặc bảo lãnh cho các cổ đông và những người có liên quan”.

Với quy định rất rộng và có tính ngăn ngừa cao, chúng ta hiểu rằng các nhà làm luật và đặc biệt là cơ quan quản lý nhà nước là Bộ Tài chính đã dự liệu và đưa ra quy định rất cứng rắn để bảo vệ quyền lợi của các cổ đông, các nhà đầu tư nhỏ của các công ty đại chúng nhằm làm minh bạch thị trường chứng khoán Việt Nam.

Và như vậy, có thể thấy Công ty đại chúng không được cấp các khoản vay và tiến hành các giao dịch có nguy cơ làm thất thoát vốn, tài sản của công ty. Mọi giao dịch cho vay và có nguy cơ làm mất vốn của Công ty đại chúng đều là bất hợp pháp và vi phạm quy định tại khoản 3 Điều 24 Thông tư 121/2012/TT-BTC.

Trường hợp cụ thể ở đây là việc Tập đoàn Mai Linh có dấu hiệu chiếm dụng số vốn của Mai Linh miền Bắc trong một thời gian dài là hoạt động vi phạm nghiêm trọng quy chế tài chính của Mai Linh miền Bắc, có thể xác định là hành vi cố tình rút vốn ra khỏi công ty của cổ đông công ty, vi phạm quy định tại khoản 1 điều 115 Luật Doanh nghiệp 2014, gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng cho Mai Linh miền Bắc và các công ty thành viên (cần phải lưu ý rằng: tuy Tập đoàn Mai Linh là cổ đông của Mai Linh miền Bắc, nhưng về bản chất Tập đoàn Mai Linh và Mai Linh miền Bắc là hai pháp nhân hoàn toàn độc lập, có hệ thống tài chính độc lập).

Như vậy, Mai Linh miền Bắc không được phép để cho Tập đoàn Mai Linh (MLG) chiếm dụng vốn như thời gian vừa qua. Việc MLG cố tình chiếm dụng vốn của Mai Linh miền Bắc vừa vi phạm nguyên tắc tài chính của Mai Linh miền Bắc, vi phạm quy định của Thông tư 121/2012/TT-BTC và Luật doanh nghiệp.

Chúng sẽ tiếp tục thông tin này đến bạn đọc...

Kỳ lạ cổ đông rút vốn 'cực khủng' bất thường ở Mai Linh Miền Bắc(VietQ.vn) - Dư luận, cổ đông đặt câu hỏi, có hay không việc Tập đoàn Mai Linh (cổ đông) đang chiếm dụng vốn hoặc cố tình rút vốn ra khỏi Công ty Mai Linh Miền Bắc? 顶: 173踩: 8455