【kết quả bóng đá u19 ý】Tái cơ cấu để phát huy vai trò “đầu tàu” của doanh nghiệp nhà nước
Trong giai đoạn tiếp theo,áicơcấuđểpháthuyvaitròđầutàucủadoanhnghiệpnhànướkết quả bóng đá u19 ý cần tiếp tục đẩy mạnh thực hiện tái cơ cấu, nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nước, để khối kinh tế này tiếp tục khẳng định vai trò “đầu tàu” trong nền kinh tế.
Tiếp tục đổi mới hệ thống doanh nghiệp nhà nước
Bộ Tài chính đã hoàn thiện dự thảo Đề án cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước (DNNN), trọng tâm là các tập đoàn (TĐ), tổng công ty (TCT) nhà nước (NN) giai đoạn 2021 – 2025.
Theo đánh giá tại dự thảo đề án, trong giai đoạn 2016 – 2020, Chính phủ, các bộ, ngành, cơ quan đại diện chủ sở hữu và DNNN đã có nhiều cố gắng triển khai các giải pháp theo các nhiệm vụ đề ra và đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận. Tuy nhiên, thực tế khách quan cho thấy kết quả đạt được còn hạn chế. Do đó, yêu cầu đặt ra cho giai đoạn 2021 – 2025 là tiếp tục hoàn thiện, bổ sung và đẩy nhanh việc xây dựng, triển khai quyết liệt các đề án cơ cấu lại để nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động của DNNN.
Theo đó, dự thảo đề án đã đề ra những mục tiêu rất cụ thể trong việc cơ cấu lại DNNN giai đoạn 2021 đến 2025. Trước hết là, nâng cao hiệu quả hoạt động của DNNN để có trình độ công nghệ, kỹ thuật sản xuất hiện đại tương đương với các nước trong khu vực; đáp ứng đầy đủ chuẩn mực quốc tế về quản trị doanh nghiệp (DN); gắn chiến lược phát triển của DNNN với chiến lược phát triển của ngành, lĩnh vực, vùng kinh tế, để DNNN trở thành lực lượng nòng cốt trong phát triển kinh tế - xã hội, dẫn dắt các DN thuộc thành phần kinh tế khác cùng phát triển...
Hai là, thực hiện các biện pháp sắp xếp, cơ cấu lại, đổi mới hệ thống DNNN theo hướng có cơ cấu hợp lý, hình thức hoạt động phù hợp với thông lệ quốc tế, đồng thời đảm bảo phù hợp định hướng của Đảng, Nhà nước, đặc biệt đối với các ngành, lĩnh vực quan trọng, thiết yếu của nền kinh tế.
Ba là, công khai, minh bạch, tăng cường công tác giám sát, kiểm tra hoạt động của DNNN, kịp thời phát hiện, xử lý nghiêm minh các vụ việc, vụ án tham nhũng, gây thất thoát tài sản của NN.
Bốn là, tiếp tục nỗ lực, quyết liệt hơn nữa để đẩy nhanh tiến độ xử lý dứt điểm những dự án, công trình chậm tiến độ, đầu tư kém hiệu quả, thua lỗ kéo dài của các TĐ, TCT, DNNN đảm bảo công khai, minh bạch theo nguyên tắc, cơ chế thị trường và quy định của pháp luật…
Để đạt được những mục tiêu trên, dự thảo đề án đề ra rất nhiều nhiệm vụ. Cụ thể, trước hết là hoàn thiện hệ thống cơ chế chính sách phục vụ quá trình cơ cấu lại DNNN giai đoạn 2021 – 2025.
Thứ hai, xử lý dứt điểm các dự án thua lỗ, kém hiệu quả của giai đoạn 2011 – 2020, theo hướng xác định rõ trách nhiệm của người đứng đầu các cơ quan, đơn vị trong việc để xảy ra tình trạng ngừng hoạt động, thua lỗ kéo dài, thất thoát vốn Nhà nước; đồng thời xây dựng phương án và lộ trình thực hiện có hiệu quả phương án để xử lý dứt điểm tình trạng này, không để kéo dài, không để chậm trễ, gây thất thoát tài sản của Nhà nước, không để xảy ra tiêu cực, tham nhũng…
Thứ ba, tiếp tục đẩy mạnh công tác cơ cấu lại DNNN, phấn đấu đến năm 2025 cơ bản hoàn thành việc sắp xếp, cơ cấu lại các DNNN theo hình thức chủ yếu là cổ phần hóa (CPH), thoái vốn các DNNN, đảm bảo công khai, minh bạch, đem lại hiệu quả cao nhất cho Nhà nước.
Thứ tư, triển khai củng cố mô hình cơ quan đại diện chủ sở hữu để đáp ứng yêu cầu đổi mới, cơ cấu lại của các DNNN. Đặc biệt là tăng cường phân cấp, ủy quyền cho hội đồng thành viên, hội đồng quản trị các TĐ, TCT; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, thanh tra, kiểm toán đối với các DN hoạt động sản xuất kinh doanh thua lỗ hoặc có các dự án kinh doanh thua lỗ, chậm tiến độ, kém hiệu quả…
Nâng cao trách nhiệm của người đứng đầu
Để thực hiện những mục tiêu, nhiệm vụ đã đề ra, dự thảo đề án đã đưa ra những giải pháp rất cụ thể. Trước hết, cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống cơ chế chính sách phục vụ quá trình cơ cấu lại DNNN giai đoạn 2021 – 2025.
Đối với công tác CPH, thoái vốn, các DNNN thuộc diện CPH cần phải rà soát toàn bộ quỹ đất đang quản lý, sử dụng để lập phương án sắp xếp lại, xử lý nhà đất theo quy định của pháp luật; tập trung xử lý dứt điểm các tồn tại về tài chính trước khi tổ chức xác định giá trị DN CPH và triển khai thực hiện CPH theo đúng quy định của pháp luật. Mặt khác, các DN đã CPH cần thực hiện nghiêm quy định về đăng ký giao dịch, đăng ký niêm yết trên thị trường chứng khoán…
Để nâng cao hiệu quả hoạt động của DNNN, các DN cần xác định rõ ngành nghề, định hướng kinh doanh trong giai đoạn tới để đón đầu những thay đổi về chuỗi cung ứng, sản xuất trong khu vực và thế giới. Cùng với đó, cơ quan đại diện chủ sở hữu cần chỉ đạo các TĐ, TCT, DNNN áp dụng chuẩn mực quốc tế trong quản trị DN; tăng cường áp dụng công nghệ trong quản lý, chỉ đạo, điều hành DN, chú trọng đầu tư đổi mới công nghệ, đẩy mạnh việc chuyển đổi số… nhằm tối ưu hóa hoạt động, nâng cao năng suất lao động, hiệu quả sản xuất kinh doanh...
Để nâng cao hiệu quả xử lý dự án thua lỗ, kém hiệu quả, cơ quan đại diện chủ sở hữu phần vốn Nhà nước tại các DN có dự án hoạt động kém hiệu quả, thua lỗ kéo dài cần chỉ đạo hội đồng thành viên, hội đồng quản trị các TĐ, TCT rà soát, làm rõ thực trạng của các dự án chưa hoàn thành quyết toán để thực hiện quyết toán theo quy định; đồng thời tách riêng xử lý tranh chấp tổng thầu EPC (thiết kế - mua sắm - thi công) theo quy định pháp luật Việt Nam và thông lệ quốc tế; tách riêng việc phục hồi sản xuất hoặc phá sản, thanh lý tài sản của dự án với việc xử lý trách nhiệm của các cá nhân, tổ chức liên quan.
Bên cạnh đó, cần tăng cường công khai, minh bạch thông tin đối với các DN có vốn Nhà nước, đảm bảo cho mọi đối tượng quan tâm có thể dễ theo dõi, giám sát. Mặt khác, tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra của cơ quan Nhà nước để kịp thời chấn chỉnh, xử lý những sai phạm…
Đặc biệt, cần nâng cao trách nhiệm của người đứng đầu, gắn trách nhiệm của người đứng đầu các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, chủ tịch hội đồng thành viên TĐ, TCT, DNNN trong việc phê duyệt phương án cơ cấu lại DN, tổ chức và giám sát việc triển khai thực hiện có hiệu quả phương án được duyệt….
Đồng bộ các giải pháp thúc đầy tái cơ cấu Dự thảo Đề án cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước, trọng tâm là các tập đoàn, tổng công ty nhà nước giai đoạn 2021 – 2025 đã được Bộ Tài chính lấy ý kiến góp ý của các bộ, ngành, địa phương, tập đoàn, tổng công ty và đang trong quá trình tổng hợp, hoàn thiện để trình Thủ tướng Chính phủ trong quý I/2021. Trước đó, để đẩy nhanh tiến độ cổ phần hóa, Bộ Tài chính đã trình Chính phủ ban hành Nghị định số 140/2020/NĐ-CP ngày 30/11/2020 sửa đổi, bổ sung Nghị định số 126/2017/NĐ-CP, Nghị định số 32/2018/NĐ-CP, Nghị định số 91/2015/NĐ-CP, theo đó đã tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc của các doanh nghiệp phát sinh trong thời gian qua. Đồng thời, Bộ Tài chính đã trình Chính phủ ban hành Nghị quyết số 161/NQ-CP ngày 29/10/2020 về đẩy mạnh đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nước, trong đó giao nhiệm vụ cụ thể cho các cơ quan, đơn vị, tập đoàn kinh tế, tổng công ty thực hiện. |
Diệu Thiện
相关推荐
-
LG tung ra smartphone nắp gập vỏ da dùng Android
-
Không gian sống của các nàng công chúa trong căn hộ màu hồng ngọt
-
Ngôi nhà 24 năm nổi bật giữa phố sau cải tạo theo phong cách Wabi Sabi
-
Hà Nội hạn chế tối đa điều chỉnh quy hoạch làm giảm diện tích công cộng
-
168 cán bộ TP.HCM được chọn xác minh tài sản, thu nhập
-
Căn hộ đẹp hút mắt với phong cách Japandi, tối giản nhưng tiện nghi
- 最近发表
-
- Đề xuất xây khu tái định cư nứt đất ở Đắk Nông
- Imperium Town Nha Trang kiến tạo biểu tượng mới nơi ‘vịnh ngọc’
- Nghìn tỷ chôn trong đất quy hoạch vẽ đẹp nhưng không tính nguồn vốn thực hiện
- Kỷ lục du lịch Quảng Nam, Đà Nẵng dịp 30/4: Bệ phóng cho BĐS nghỉ dưỡng bứt tốc
- Nhà mạng cùng cắt hợp đồng với đại lý vi phạm về quản lý thuê bao
- Thu hồi ruộng lúa trả cho dân 173.000/m2, đưa ra đấu giá gấp 120 lần
- Kiến trúc sư biến hóa nhà ở thành không gian nghỉ dưỡng sang chảnh
- Màn ra mắt rực rỡ của tổ hợp biển tạo sóng Royal Wave Park
- Khai mạc Phiên họp thứ 41 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội
- Thị trường Phú Yên trỗi dậy với giá nhà đất tăng cao
- 随机阅读
-
- Nổ khí gas tại nhà dân ở Hà Nội, 4 người bị thương
- Nhà vườn nhỏ xinh với 120 triệu, siêu tiết kiệm với thiết kế ấn tượng
- Hai biệt thự đắt giá ở Hà Nội của diễn viên Hồng Đăng
- Kiến nghị Thủ tướng xử lý vi phạm vụ nhà phố quận trung tâm có 4 tầng hầm
- Ngập cao tốc Phan Thiết
- Ngọc Phương Đông
- Không gian sống lý tưởng cho trẻ nhỏ ở The Sakura
- Thị trường nhà phố, biệt thự ở Long An vẫn ‘giữ nhiệt’
- Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Hatayspor, 23h00 ngày 5/1: Chênh lệch dẳng cấp
- CIC Luxury Lào Cai hút khách nhờ chính sách hấp dẫn
- TP.HCM ‘lúng túng’ khi cấp sổ cho người mua đất nông nghiệp bằng giấy tay
- NewstarLand phân phối Lumière Boulevard
- Thời tiết Hà Nội 3 ngày tới: Đầu tuần có mưa, rồi hửng nắng tăng nhiệt
- 'Khẩu vị' của nhà đầu tư bất động sản cuối năm 2022
- Biệt thự sống xanh, kết nối thiên nhiên ở Charm Resort Long Hải
- Bộ sưu tập bất động sản hàng hiệu đẳng cấp quốc tế tại Hồ Tràm
- Ngăn chặn pháo nổ nơi cửa ngõ miền Trung
- Mang biển về phố, siêu đô thị của Vinhomes khuấy đảo thị trường đông Hà Nội
- Mẫu nhà cấp 4 đẹp 5x20m tiết kiệm chi phí cho gia chủ
- Khi khoáng nóng trở thành tài nguyên đầu tư
- 搜索
-
- 友情链接
-
- Chủ tịch Quốc hội dự Diễn đàn Chính sách pháp luật thúc đẩy hợp tác đầu tư, thương mại Việt Nam
- Lực lượng cảnh vệ trình diễn khí tài, võ thuật tại quảng trường Ba Đình
- Bộ trưởng Bộ VHTTDL kêu gọi chung tay ủng hộ đồng bào bị thiệt hại bởi cơn bão số 3
- Không cắt điện dịp Lễ Giỗ tổ Hùng Vương, 30/4 và 1/5
- Chống người thi hành công vụ, bị phạt 9 tháng tù giam
- Ngăn chặn suy thoái về đạo đức, lối sống
- Phối hợp với cảnh sát kinh tế trong đôn đốc, thu nợ về bảo hiểm
- Tổng Bí thư, Chủ tịch nước gặp mặt đại biểu 'Tham mưu giỏi, phục vụ tốt' giai đoạn 2019
- Xử phạt nghiêm vi phạm về nồng độ cồn, chạy xe quá tốc độ, đua xe trái phép
- Khát vọng vươn lên trên mảnh đất lịch sử Điện Biên