Hết quý I/2023,ấtnguồngốctrongchuỗicungứngđểtănggiátrịxuấtkhẩudệkết quả hạng hai đức kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp dệt may đã giảm gần 19% so với cùng kỳ những năm gần đây. Môi trường kinh doanh của dệt may cũng như nhiều ngành khác đang biến động, bất định, phức tạp. Để ứng phó với bối cảnh hiện nay, theo các chuyên gia, chỉ có phát triển bền vững, tăng hiệu quả, linh hoạt mới vượt qua được giai đoạn khó khăn này.
Theo ông Kiều Hạnh Kha - Giám đốc phát triển bền vững Hiệp hội Bông Hoa Kỳ, yêu cầu từ các nhãn hàng ngày càng tăng về phát triển bền vững và minh bạch chuỗi cung ứng. Đây là một trong những công cụ, chương trình mà ngành bông của Hoa Kỳ đưa ra để hỗ trợ thị trường, đặc biệt là hỗ trợ cho doanh nghiệp dệt may Việt Nam để chuỗi cung ứng minh bạch hơn; từ đó, đáp ứng được nhu cầu của các nhãn hàng và nhãn hàng của Việt Nam được biết đến nhiều hơn.
Toàn cảnh cuộc hội thảo. Ảnh: Sơn Nam Theo bà Nguyễn Thị Tuyết Mai - Phó Tổng thư ký Hiệp hội Dệt may Việt Nam, vấn đề truy xuất nguồn gốc trong chuỗi cung ứng dệt may rất quan trọng, truy xuất nguồn gốc gần đây nổi lên như một từ khoá rất quan trọng.
“Tất cả các sản phẩm làm ra trong chuỗi cung ứng đó phải đảm bảo tuân thủ, không những là vấn đề lao động, các cam kết lao động trong các công ước cũng như là trong toàn chuỗi cung ứng. Chúng ta phải sản xuất sạch và xanh, giảm tiêu thụ nước, năng lượng và sử dụng tăng cường các sản phẩm tái chế, sử dụng năng lượng sạch, năng lượng tái tạo… Tuy nhiên, tất cả những điều này sẽ tạo nên thách thức cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, khi họ muốn làm sản phẩm để xuất khẩu vào thị trường, những thị trường lớn như Mỹ, châu Âu… Doanh nghiệp cần thay đổi để đáp ứng được những yêu cầu” - bà Nguyễn Thị Tuyết Mai nhận định.
Việt Nam có hơn 7.000 doanh nghiệp, trong đó 40% là doanh nghiệp FDI. Việt Nam cũng là một trong những quốc gia xuất khẩu dệt may lớn nhất thế giới, chủ yếu là xuất khẩu vào Hoa Kỳ, tiếp đến là EU, Nhật, Hàn Quốc. Đây là những thị trường rất khắt khe về nguồn gốc sản phẩm.
Theo ông Trương Văn Cẩm - Phó Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam, năm 2022 ngành dệt may xuất khẩu hơn 44,4 tỷ USD, tăng 22,6% so với năm 2021./.
顶: 33踩: 52Theo ông Trương Văn Cẩm - Phó Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam, hai kịch bản xuất khẩu cho ngành dệt may, trong đó mục tiêu xuất khẩu từ 45 - 47 tỷ USD, tức là vẫn tăng trưởng so với 2022. Với những cam kết của Việt Nam trong các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, nếu không tuân thủ thì hàng hoá từ Việt Nam bị áp các chế tài thương mại, dẫn đến không thể xuất khẩu. May mắn là Chính phủ Việt Nam đã phê duyệt Chiến lược ngành dệt may - da giầy đến 2030, tầm nhìn 2035. Đây là cơ hội cho ngành dệt may phát triển nhanh hơn và hướng đến mục tiêu xuất khẩu 70 tỷ USD.
【kết quả hạng hai đức】Truy xuất nguồn gốc trong chuỗi cung ứng để tăng giá trị xuất khẩu dệt may
人参与 | 时间:2025-01-12 21:03:09
相关文章
- Không để khiếu nại kéo dài với gói thầu 35 nghìn tỷ xây dựng sân bay Long Thành
- Chăm sóc y tế, đảm bảo quyền học tập cho trẻ bị ảnh hưởng bởi AIDS
- Vụ truy tố con trai ông Biden nghiêm trọng đến mức nào?
- 338 người tham gia “Hội xuân hồng” năm 2017
- Kỷ luật 163 đảng viên, 2 tổ chức đảng
- Cứu sống bệnh nhân bị tai nạn trong tình trạng thập tử nhất sinh
- Hơn 1.000 học sinh tham gia ngày hội vì sức khỏe tuổi trẻ
- Tỷ giá hôm nay (15/11): USD trung tâm điều chỉnh giảm nhẹ
- Cái bẫy giăng sẵn của chiêu 'việc nhẹ lương cao' ở nước ngoài
- Nghệ An: Phá đường dây buôn bán trái phép 2,4 tấn pháo nổ
评论专区