Hợp tác đa phương giúp gia tăng hiệu quả trong việc nâng cao ATGT. Ảnh TL minh họa Theảiphápgiảmthiểutainạngiaothôkeonhacai hôm nay truc tiepo ông Martin Hayes - Giám đốc Bosch khu vực Đông Nam Á, cách tiếp cận toàn diện từ đầu đến cuối để xem xét số liệu thống kê về các sự cố, trong đó thông tin được thu thập từ các cuộc điều tra tại hiện trường vụ tai nạn sẽ được phân tích để xác định các nguyên nhân chủ yếu gây ra tai nạn. Những vấn đề mấu chốt, mức độ nghiêm trọng và số liệu từ các vụ tai nạn sau đó sẽ được tóm lược lại, kèm theo đó là các biện pháp khắc phục. Một chuyên gia cấp cao khác thuộc đội Nghiên cứu Tai nạn của Bosch – ông Thomas Lich cũng nhấn mạnh về tầm quan trọng của dữ liệu tại nạn khi cho rằng, việc phân tích vụ tai nạn sẽ mang đến cái nhìn toàn diện, từ đó giúp phát triển các phương tiện giao thông an toàn hơn và hỗ trợ các đơn vị chức năng xây dựng các biện pháp cải thiện cơ sở hạ tầng, thực thi và ứng phó khẩn cấp. “Các dữ liệu nghiên cứu này nếu được chia sẻ thì hiệu quả về ATGT sẽ được nâng lên theo cấp số nhân” – ông Martin Hayes nói. Như vậy, bước đầu tiên trong việc nâng cao ATGT chính là nghiên cứu về tai nạn trên toàn quốc với sự tham gia từ nhiều phía. Những kết quả nghiên cứu này sẽ là cơ sở khoa học để phát triển các chính sách ATGT hiệu quả hơn và giảm thiểu số lượng TNGT hàng năm. “Sự hợp tác đa phương giữa chính quyền, các đơn vị trong ngành công nghiệp ô tô và giới học thuật sẽ đảm bảo được việc thu thập dữ liệu chuyên sâu, phạm vi bao phủ rộng, giảm thiểu chi phí và phân tích khách quan, đồng thời đưa ra được những phương hướng và giải pháp trong tương lai. Đây chính là giải pháp xử lý dữ liệu TNGT đạt hiệu quả cao” – ông Thomas Lich nhấn mạnh./. Đỗ Doãn |