【keo nha cai5.com】Đào tạo trực tuyến: Chưa thể mở rộng đại trà cho toàn bộ sinh viên
Mô hình đào tạo trực tuyến mang lại nhiều tiện ích cho sinh viên (Ảnh minh họa)
Mới triển khai quy mô nhỏ
Những ngày qua,ĐàotạotrựctuyếnChưathểmởrộngđạitràchotoànbộsinhviêkeo nha cai5.com trong bối cảnh dịch COVID-19 khiến Đại học (ĐH) Huế cùng các đơn vị buộc phải cho sinh viên tạm nghỉ học kéo dài, một số đơn vị đã lên phương án đào tạo trực tuyến. Tuy nhiên, hình thức đào tạo này chỉ áp dụng một số môn, học phần và ở một vài trường có tham gia dự án liên quan, từng triển khai thí điểm. ThS. Phan Thanh Tiến, Phó Trưởng phòng Đào tạo Trường ĐH Ngoại ngữ, ĐH Huế chia sẻ, tại trường mới chỉ có một số học phần được đào tạo trực tuyến. Giai đoạn học sinh nghỉ học tập trung tại trường do dịch COVID-19, trường ưu tiên cho giảng dạy các học phần có đào tạo trực tuyến trước, khi hết dịch, sẽ đổi kế hoạch trả lại thời gian cho các học phần không đào tạo trực tuyến (theo phương pháp dạy học truyền thống).
Vấn đề đào tạo trực tuyến cũng là trăn trở của ĐH Huế và các cơ sở đào tạo. PGS.TS. Võ Viết Minh Nhật, Phó Trưởng Ban Đào tạo và Công tác sinh viên ĐH Huế cho biết, hình thức đào tạo trực tuyến ở các trường chủ yếu thông qua các dự án và đội ngũ cán bộ được tham gia tập huấn chưa phải quá nhiều. Hiện nay, các trường ĐH, như: Y dược, Ngoại ngữ, Luật, Kinh tế và Khoa Du lịch – ĐH Huế có triển khai đào tạo trực tuyến nhưng chỉ ở một số môn, học phần, chưa thể triển khai đại trà.
Cái khó khi chưa mở rộng phạm vi đào tạo trực tuyến có nhiều nguyên nhân. Theo PGS.TS. Huỳnh Văn Chương, Phó Giám đốc ĐH Huế, vấn đề lo ngại nhất là server (máy chủ) và đường truyền phải mạnh để đảm bảo quá trình dạy – học không bị gián đoạn. Còn theo PGS.TS. Võ Viết Minh Nhật, hiện vẫn chưa có quy chế cho đào tạo trực tuyến nên việc triển khai vẫn còn mang tính khuyến khích, chưa thể bắt buộc. Để làm các bài giảng theo hình thức đào tạo trực tuyến mất nhiều thời gian, trong khi vẫn chưa có cơ chế hỗ trợ về tài chính. Hơn thế, cơ sở vật chất chưa đáp ứng, nỗi lo về bảo mật bài giảng khiến nhiều giảng viên ngại triển khai. “Hiện mới chỉ có phần mềm cơ bản. Để đào tạo đại trà và phục vụ tốt cho người học, cần có sự đầu tư lớn hơn và nguồn kinh phí không hề nhỏ, đó là khó khăn”, PGS.TS. Võ Viết Minh Nhật trăn trở.
Nguyễn Văn Nhân, sinh viên ĐH Huế lo lắng: "Sinh viên vẫn chưa được tập huấn, hướng dẫn về hình thức học trực tuyến. Trong điều kiện wifi và các vấn đề mạng tại nơi ở của người học không đảm bảo, khá lo ngại cho chất lượng học. Nếu không giải quyết được vấn đề trên thì đào tạo trực tuyến khó hiệu quả".
Các trường tại Huế hiện nay vẫn đang kết hợp hình thức đào tạo trực tiếp với trực tuyến (Ảnh minh họa)
Nỗ lực “phủ sóng” trong vài năm tới
Theo đại diện ĐH Huế, số lượng sinh viên ĐH Huế rất đông, chỉ riêng ĐH hệ chính quy có khoảng 40.000 sinh viên, vì vậy để đảm bảo đào tạo trực tuyến đại trà cho toàn bộ sinh viên ở tất cả học phần, môn học cần có sự chuẩn bị kỹ để đảm bảo chất lượng thực sự khi vận hành thực tế, chứ không thể chỉ lấy danh nghĩa dạy bằng công nghệ là đào tạo trực tuyến.
PGS.TS. Võ Viết Minh Nhật cho biết, việc trước tiên là soạn thảo quy chế về đào tạo trực tuyến và hiện ĐH Huế đang triển khai, dự kiến trong quý I – 2020 sẽ hoàn thành. Sau khi quy chế được ban hành triển khai, cần có sự giám sát ở các trường để đảm bảo hiệu quả, không chỉ về phần kỹ thuật mà còn việc thực hiện nghiêm túc quy chế. Để đảm bảo cho sự thay đổi hiệu quả, ban đầu việc áp dụng có thể sẽ mang tính khuyến khích chuyển sang đào tạo trực tuyến, nhưng sau đó sẽ bắt buộc để trong điều kiện cần thiết các cán bộ, giảng viên và người học có thể dạy học theo hình thức trực tuyến.
Theo đại diện Ban Đào tạo và Công tác sinh viên ĐH Huế, nếu triển khai tích cực, trong khoảng 2 - 3 năm tới có thể “phủ sóng” đại trà việc đào tạo trực tuyến cho toàn bộ người học của ĐH Huế. Tuy nhiên, trước đó, ĐH Huế cùng các trường sẽ triển khai rất nhiều công tác, nhất là tập huấn kỹ cho giảng viên, học viên, sinh viên về phương pháp dạy - học qua hình thức trực tuyến.
Hiện, với các lớp đã và đang đào tạo trực tuyến E-learning, ĐH Huế cùng các cơ sở đào tạo cũng đang tiến hành nhiều khảo sát, lấy ý kiến đánh giá từ phía người học để kịp thời điều chỉnh về mặt nội dung, kỹ thuật nhằm hoàn thiện các vấn đề liên quan trước khi có phương án mở rộng đào tạo đại trà với hình thức đào tạo trực tuyến.
Bài, ảnh: Hữu Phúc
-
Thực phẩm chức năng "nổ" như thuốc chữa bệnh: Phải xử nghiêm hành vi trục lợiNữ học viên rủ tình cũ tống tiền thầy giáo để mua nhẫn kim cươngNgành chè bế tắc vùng nguyên liệuKhống chế nghi can cầm hung khí đâm hàng loạt người trên đường TP.HCMNhận định, soi kèo Lens vs Toulouse, 21h00 ngày 5/1: 7 lần thất bạiNhiều DN niêm yết xin hạ chỉ tiêu kinh doanhĐiều tra vụ thanh niên chết bên lề đường, trên mình đầy thương tíchKhởi tố kẻ đổ thuốc diệt cỏ đầu độc 4 gia đình ở Lào CaiỦy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến chuẩn bị Kỳ họp bất thường lần thứ 9Nới dài thời hạn được hưởng chế độ ưu tiên
下一篇:Apple ra mắt ốp lưng kiêm pin dự phòng 25 tiếng cho iPhone 6
- ·Ngành Công Thương nỗ lực bứt phá, đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế
- ·Ông Tất Thành Cang được giảm hơn 1 năm tù
- ·Kế hoạch sát hại gia đình vợ cũ của gã thợ hồ
- ·Vinamilk sẽ đầu tư nhà máy sản xuất sữa tại Mỹ
- ·Quận Hoàn Kiếm và 176 xã của Hà Nội thuộc diện phải sáp nhập
- ·Đôi tình nhân tổ chức cho người nước ngoài ở chui, nhập cảnh trái phép
- ·Bắt kẻ dùng súng cướp tiền tại cửa hàng tiện lợi ở TP.HCM
- ·Khởi tố nữ kế toán khai khống, chiếm đoạt tiền chế độ của người có công
- ·Khởi tố tài xế vi phạm nồng độ cồn, chống đối tổ công tác của Cục CSGT
- ·Nhân viên ngân hàng tạo nghìn yêu cầu hoàn tiền để chiếm đoạt
- ·Mang tiền công ty cho vay lấy lãi chênh lệch, dàn lãnh đạo Vinacafe lãnh án
- ·Đang tại ngoại để sinh con, nữ 'cò đất' lừa tiền cọc bán 13 lô đất
- ·Chung cư mini sai phạm: Không thể làm ngơ trước những cảnh báo từ sớm
- ·Khai trương nhiều triển lãm công nghiệp hỗ trợ tại Hà Nội
- ·Bắt kẻ giả công an để lừa 'chạy án'
- ·Tiếp tục hoàn thiện cơ chế về quyền SHTT
- ·Nhạc trực tuyến Apple Music cán mốc 20 triệu người dùng trả phí
- ·Điều tra vụ thanh niên chết bên lề đường, trên mình đầy thương tích
- ·Công an Đồng Nai tìm thêm nạn nhân bị công ty bất động sản lừa đảo
- ·Vụ nữ sinh đầu độc giết cha, người bán chất xyanua ở chợ Kim Biên bị truy tố
- ·Quán cơm 2.000 Vườn Xoài: Điểm tựa cho phận đời khó khăn
- ·Đòi chữa bệnh Covid
- ·Người phụ nữ giả cán bộ lẻn vào phòng phó Bí thư huyện trộm tiền
- ·DN Hàn Quốc tìm cơ hội đầu tư vào Việt Nam
- ·Nhận định, soi kèo Marseille vs Le Havre, 2h45 ngày 6/1: Thắng dễ
- ·“Sức khỏe” SHB và Navibank sau tái cấu trúc?
- ·Vợ chồng cô giáo ở Vĩnh Phúc sở hữu hơn 100 ‘sổ đỏ’
- ·Sẽ cắt giảm 14.000 lao động tại Tập đoàn Vinashin
- ·Linh kiện “made in Vietnam”: Doanh nghiệp Việt chưa chịu lớn
- ·Tưởng được làm 'phi công trẻ' việc nhẹ lương cao, thanh niên nhận kết đắng
- ·Hơn 182 tỷ đồng nâng cấp loạt bến đỗ sân bay Tân Sơn Nhất
- ·Bắt đối tượng mang 3 bao tải ma túy về hầm chung cư ở Hà Nội
- ·Hàng loạt giám đốc bệnh viện ở Hà Tĩnh lĩnh án vì nâng khống thiết bị y tế
- ·Vinamilk xuất khẩu sữa tăng 62% trong 5 năm qua
- ·Tấn công mạng toàn cầu: Việt Nam đã có trường hợp bị nhiễm mã độc
- ·Bắt thêm 9 người trong vụ 'làm luật' trên cao tốc Nội Bài