【kết quả bóng đá cúp c1 đêm nay】Ngân hàng ép khách mua bảo hiểm có thể bị phạt tới 500 triệu đồng
Ngân hàng Nhà nước đang dự thảo Nghị định thay thế Nghị định số 88/2019 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng.
Ngân hàng Nhà nước quy định phạt tiền từ 400-500 triệu đồng nếu các ngân hàng gắn sản phẩm bảo hiểmkhông bắt buộc với việc cung ứng sản phẩm,ânhàngépkháchmuabảohiểmcóthểbịphạttớitriệuđồkết quả bóng đá cúp c1 đêm nay dịch vụ ngân hàng dưới mọi hình thức.
Mức phạt đưa ra trong bối cảnh 5 năm triển khai xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng, các đơn vị gặp một số khó khăn, vướng mắc. Các quy định của ngành ngân hàng không đề cập hình thức bảo hiểm nào là bắt buộc tham gia với người đi vay.
Trước đó, Thông tư 67 hướng dẫn Luật Kinh doanhbảo hiểm được Bộ Tài chính ban hành từ cuối năm ngoái cấm ngân hàng bán kèm bảo hiểm liên kết đầu tư trong thời hạn trước và sau 60 ngày kể từ ngày giải ngân toàn bộ khoản vay. Còn các loại bảo hiểm khác như bảo hiểm khoản vay, cháy nổ, tử kỳ, hỗn hợp... không được Bộ Tài chính đề cập tại Thông tư này.
Trong khi đó, ngoài bảo hiểm nhân thọ, các ngân hàng cũng thường bán kèm bảo hiểm khoản vay, cháy nổ... với giá trị thấp hơn khi giải ngân khoản vay.
Đây là các sản phẩm bảo hiểm không bắt buộc, được các ngân hàng đưa ra nhằm đảm bảo an toàn cho tài sản và khoản vay. Việc mua bảo hiểm khoản vay hay cháy nổ, theo các ngân hàng, giúp tăng khả năng duyệt hồ sơ vay thế chấp, bảo vệ tài sản đảm bảo...
Theo Ngân hàng Nhà nước, tính từ năm 2020 đến hết 6 tháng năm nay, có 1.438 đối tượng bị xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng. Trong đó, áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả với 219 trường hợp; áp dụng hình thức xử phạt cảnh cáo 14 trường hợp.
Các vi phạm liên quan đến hoạt động cấp tín dụng, hoạt động ngoại hối, phân loại tài sản có, trích lập dự phòng và xử lý rủi ro, chế độ báo cáo.
Trước đó, Ngân hàng Nhà nước và Bộ Tài chính cũng có những động thái như lập đường dây nóng để nắm bắt và xử lý kịp thời mọi phản ánh, kiến nghị của người dân và các cơ quan, doanh nghiệpliên quan đến hoạt động cung ứng dịch vụ bảo hiểm của ngân hàng.
Đồng thời, các đơn vị này cũng ban hành những quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm, theo hướng cụ thể hóa các hành vi vi phạm và tăng cường biện pháp xử phạt.
Ngân hàng Nhà nước cũng đã yêu cầu các ngân hàng nghiêm túc chấp hành các quy định pháp luật và chỉ đạo của các cấp có thẩm quyền liên quan đến hoạt động đại lý bảo hiểm, không để xảy ra trường hợp ngân hàng, người quản lý, người điều hành, nhân viên của ngân hàng gắn việc bán sản phẩm bảo hiểm không bắt buộc với việc cung ứng sản phẩm, dịch vụ ngân hàng dưới mọi hình thức.
(责任编辑:Cúp C1)
- Hội thảo hướng dẫn Luật Đấu thầu và kinh nghiệm mua sắm thuốc, vật tư y tế
- Hai người Hàn Quốc bị truy nã quốc tế thuê căn hộ cao cấp ẩn náu
- Bắt giam thanh niên vác xẻng đuổi đánh phó chủ tịch phường ở Đà Nẵng
- Khởi tố vụ án lây lan dịch bệnh Covid
- Syngenta Việt Nam tặng 2 điểm trường và 4 mái ấm trị giá hơn 1 tỷ đồng
- Thợ cắt tóc dùng dao khống chế, hiếp dâm cô gái 20 tuổi
- Tạm giữ nghi phạm vụ cháu đâm chết bà ở Bình Thuận
- Khởi tố 15 bị can trong đường dây đánh bạc hơn 1.000 tỷ ở Sóc Trăng
- Lai Châu chú trọng nâng tầm chiến lược về nông nghiệp, nông thôn và nông dân
- Bắt khẩn cấp nghi phạm khống chế, hiếp dâm nữ đồng nghiệp
- Chủ mới biệt thự Tam Đảo của Trịnh Xuân Thanh 'khóc dở mếu dở'
- Phá chuyên án tín dụng đen thế chấp bằng video, hình ảnh nhạy cảm
- Tổng Bí thư: Bình Dương phải chuẩn bị đầy đủ hành trang cùng cả nước bước vào kỷ nguyên mới
- Khởi tố Thứ trưởng Bộ Y tế Trương Quốc Cường
- Tiếp tục đề nghị truy tố bà Nguyễn Phương Hằng cùng 4 đồng phạm
- Phút đấu trí với ‘nhà ngoại cảm’ đúc 27 tấn vàng giả để lừa đảo
- BIDV tài trợ vốn xây dựng Khu tái định cư tại TP. Hồ Chí Minh
- U70 lừa 'chạy việc', chiếm đoạt tiền tỷ ở Hà Nội
- Chứng khoán tuần qua: Thị trường điều chỉnh tích lũy, thanh khoản chưa cải thiện
- Xuất hiện bị hại mới, điều tra tiếp vụ lừa bán 225 căn hộ trên đất quốc phòng