【ty lê ca cươc】Củng cố “niềm tin chính trị”
Toàn cảnh Đại hội XIII của Đảng (Ảnh minh họa). Ảnh: Tư liệu
1. Ở Việt Nam,ủngcốniềmtinchínhtrịty lê ca cươc do tính chất là một Đảng lãnh đạo nên niềm tin chính trị phụ thuộc vào năng lực lãnh đạo, uy tín của tổ chức Đảng và đội ngũ đảng viên. Đảng lãnh đạo thông qua Cương lĩnh, chủ trương, đường lối và được Nhân dân gửi gắm niềm tin từ những quyết sách đúng đắn.
Lợi dụng những biểu hiện thoái hóa, biến chất của một bộ phận cán bộ, các thế lực thù địch bằng những luận điệu xuyên tạc, những quan điểm trái ngược, khoét sâu mâu thuẫn, tạo khoảng cách, chia rẽ xã hội, chia rẽ Nhân dân với Đảng. Từ đó đã làm cho niềm tin chính trị với Đảng, Nhà nước, chế độ bị ảnh hưởng theo hướng tiêu cực.
Trong một trang chống đối hải ngoại nêu ra câu hỏi xỏ xiên về Di chúc Bác Hồ: Vì sao phải bảo vệ Đảng “như bảo vệ con ngươi của mắt mình”. Chúng xuyên tạc “Đảng là người cai trị, còn dân tộc là kẻ bị trị”, “Đảng Cộng sản hãy mở mắt và chấp nhận sinh hoạt dân chủ”… Những luận điệu sai trái đó đã tấn công vào nền tảng tư tưởng, xuyên tạc Cương lĩnh, đường lối của Đảng, chính sách Nhà nước. Mục tiêu là tác động làm suy giảm niềm tin, kích động mâu thuẫn, tiến tới xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng, chia rẽ Nhân dân với Đảng.
Lịch sử ghi nhận ngay từ năm 1930, Nhân dân đã đi theo Đảng, thừa nhận vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Niềm tin chính trị được hình thành qua chiều dài lịch sử của đất nước. Thời kỳ các triều đại phong kiến, dù là một nước nhỏ nhưng đã biết đoàn kết toàn dân, quyết đánh thắng mọi đội quân xâm lược hùng mạnh. Dù hoàn cảnh lịch sử khác nhau, nhưng tất cả đều có chung mục đích đoàn kết toàn dân xây dựng và quyết tâm bảo vệ đất nước. Không tạo được niềm tin sẽ làm cho lòng dân ly tán, đất nước loạn lạc dẫn đến suy yếu, sụp đổ chế độ.
Nhờ có niềm tin mãnh liệt vào truyền thống đoàn kết nên dân tộc Việt Nam đã vượt qua mọi chông gai, tồn tại và phát triển hàng ngàn năm. Nguyên nhân có được chính là từ những vị vua minh quân, những bậc quân vương hết lòng vì nước vì dân, biết hy sinh quyền lợi của bản thân vì nghĩa lớn. Khi sắp mất, được Vua Trần hỏi về kế sách chống giặc, giữ nước Trần Hưng Đạo đã khẳng định: “Khoan thư sức dân làm kế sâu gốc vững, ấy mới là thượng sách, không có gì hơn được”. Đại thi hào Nguyễn Trãi - linh hồn của khởi nghĩa Lam sơn, có cái nhìn sâu xa, khí phách hơn: “Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân. Quân điếu phạt trước lo trừ bạo”. Những kế sách quý báu truyền lại chính là niềm tin, tạo nên gốc rễ vững bền cho bảo vệ đất nước.
2. Ngày nay, hơn lúc nào hết chúng ta cần tăng cường củng cố lòng tin của Nhân dân. Niềm tin chính trị là lòng tin, sự đồng thuận, ủng hộ của Nhân dân từ hành động của tổ chức Đảng và đội ngũ lãnh đạo. Trước hết là những “cam kết chính trị” giữa Đảng, Nhà nước với Nhân dân được thể hiện trong Cương lĩnh, đường lối của Đảng, Hiến pháp Nhà nước và những chính sách hợp lòng dân. Thực tiễn chứng minh rằng ở Việt Nam không cần chế độ đa nguyên, không cần sự cạnh tranh chính trị của đa đảng. Nhiều nước trên thế giới tình trạng đa đảng đã làm cho đất nước thường xuyên mất ổn định.
Vấn đề đang được Nhân dân quan tâm hiện nay là xây dựng chỉnh đốn Đảng, chống tham nhũng, củng cố đội ngũ cán bộ lãnh đạo đủ tâm và tầm lãnh đạo đất nước. Công cuộc chống tham nhũng đã làm quyết liệt, cần phải được làm mạnh hơn nữa, kiên quyết sàng lọc cán bộ thoái hóa, biến chất, xử lý nghiêm tham nhũng, vi phạm pháp luật. Đó là kỳ vọng, đồng thời là chìa khóa tạo thêm niềm tin từ quyết tâm chính trị của Đảng.
Trong xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, cơ chế Nhà nước của dân, do dân và vì dân thì “Dân biết, dân bàn, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng” phải thực chất, có chiều sâu. Quan tâm đời sống vật chất và tinh thần của Nhân dân từ đề ra chính sách đến hành động đầy trách nhiệm, hiệu quả của các cấp chính quyền. Đảng phải đổi mới, tự chỉnh đốn, tự cải tiến phương thức lãnh đạo thật sự dân chủ, phát huy vai trò của Nhân dân tham gia xây dựng Đảng và các tổ chức chính trị, xã hội. Tiếp tục hoàn thiện cơ chế nhằm thúc đẩy an sinh xã hội, xây dựng cơ sở hạ tầng, chăm lo điều kiện ngày càng tốt hơn cho toàn dân. Từng bước củng cố văn hóa, giữ gìn phong tục đạo đức, nhân cách ứng xử giữa người với người, giữa cán bộ với Nhân dân, phát huy truyền thống đoàn kết. Đó là hồn cốt để nuôi dưỡng niềm tin vào một cộng đồng xã hội mới ngày càng tốt hơn.
Không phải ngẫu nhiên mà các thế lực thù địch luôn lợi dụng vấn đề “niềm tin” để thực hiện chiến lược phá hoại tư tưởng, chia rẽ nội bộ, chia rẽ Đảng với Nhân dân. Niềm tin chính trị có vai trò đặc biệt. Nguyên Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã từng chỉ ra: “Chúng ta không sợ bất kỳ một thế lực nào, dù là hung bạo nhất, chúng ta chỉ sợ Nhân dân mất niềm tin vào Đảng, vào Nhà nước và chế độ”. Hơn 93 năm qua, có những giai đoạn thăng trầm khác nhau, nhưng Đảng đã tạo nên được niềm tin chính trị trong lãnh đạo đất nước. Khi đã có niềm tin chính trị, chúng ta sẽ có được tất cả. Với kinh nghiệm được đúc kết từ trong lịch sử, Đảng ta nhất định sẽ tiếp tục phát huy vai trò lãnh đạo trong giai đoạn mới.
NGUYỄN PHƯỚC KHÁNH
本文地址:http://game.marimbapop.com/news/690f298696.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。