【lịch thi đấu bóng đá trực tuyến hôm nay】Chia sẻ trách nhiệm để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay
Ông Hoàng Hải - Phó Cục trưởng Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại: Quy mô nợ công so với GDP đang ở mức cao,ẻtráchnhiệmđểnângcaohiệuquảsửdụngvốlịch thi đấu bóng đá trực tuyến hôm nay gần với ngưỡng được Quốc hội cho phép trong khi nguồn lực của chúng ta còn hạn chế nên vẫn cần thiết phải huy động vốn vay để đầu tư. Do đó, nợ công có quy mô lớn là điều không thể tránh khỏi. Tuy nhiên, an toàn nợ công thể hiện ở việc chúng ta có khả năng thu xếp, bố trí để chi trả các khoản vay nợ. Điều này hoàn toàn phụ thuộc vào hiệu quả sử dụng vốn vay. Vốn vay được sử dụng đúng mục đích, đưa vào các lĩnh vực thực sự cần thiết và được sử dụng một cách tiết kiệm sẽ làm cho kinh tế phát triển, tạo ra nguồn lực để trả nợ trong tương lai.
Nhiều lực đẩy
Thời gian qua, thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, Nghị quyết của Quốc hội, các quy định của Luật Quản lý nợ công, Chính phủ thực hiện thống nhất quản lý nhà nước về nợ công trên cơ sở phân công nhiệm vụ đối với các bộ, ngành và địa phương.
Nợ công là nguồn vốn cần thiết và rất quan trọng để bổ sung cho đầu tư phát triển, xây dựng kết cấu hạ tầng KT-XH. Theo đánh giá của Bộ Tài chính, công tác quản lý nợ đã dần dần tiếp cận gần hơn với thông lệ tốt trên thế giới. Cơ cấu nợ Chính phủ đã có sự chuyển biến tích cực theo hướng tăng dần tỷ trọng vay nợ trong nước, bảo đảm an toàn tài chính quốc gia; chủ động trả nợ đầy đủ, đúng hạn các nghĩa vụ trả nợ theo cam kết; tăng cường công khai, minh bạch thông tin, số liệu về nợ công.
Tuy nhiên, nợ công đang tăng nhanh, dự kiến đến cuối năm 2015 sẽ sát giới hạn Quốc hội phê duyệt. Cơ cấu nợ chưa thực sự bền vững, việc sử dụng các khoản vay ngắn hạn cho đầu tư dài hạn làm phát sinh rủi ro tái cấp vốn và tạo ra áp lực trả nợ lớn trong ngắn hạn. Chi phí huy động vốn vẫn còn cao. Một số dự án đầu tư sử dụng vốn vay kém hiệu quả, không trả được nợ, phải tái cơ cấu tài chính hoặc chuyển sang cơ chế nhà nước đầu tư vốn, làm tăng nghĩa vụ trả nợ trực tiếp của Chính phủ. Sử dụng vốn vay còn dàn trải, nhiều dự án chậm tiến độ, có dự án hoàn thành nhưng không đạt được mục tiêu đề ra. Việc điều chỉnh tăng tổng mức đầu tư so với phê duyệt ban đầu, bổ sung hợp đồng diễn ra khá phổ biến dẫn đến phải tăng vay nợ, gây áp lực gia tăng nợ công.
Nguyên nhân của những tồn tại này là do áp lực tăng vay nợ cho đầu tư phát triển rất lớn thúc đẩy gia tăng nợ công; thị trường vốn trong nước chưa phát triển nên phải huy động vốn ngắn hạn; việc huy động, phân bổ sử dụng vốn vay chủ yếu mới căn cứ vào đề xuất của các bộ, ngành và địa phương, chưa đặt trong mối quan hệ chặt chẽ và cân đối với nguồn vốn đầu tư khác, chưa bám sát các hạn mức nợ đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt và xác định mức vay phù hợp với khả năng trả nợ, chưa gắn trách nhiệm của người quyết định vay và người sử dụng vốn vay; năng lực của một số chủ dự án còn hạn chế, chưa thực hiện tốt các khâu chuẩn bị đầu tư, thẩm định, phê duyệt, lựa chọn nhà thầu, ký kết các hợp đồng xây lắp, mua sắm trang thiết bị và dịch vụ tư vấn, công tác đền bù, di dân và giải phóng mặt bằng, làm giảm hiệu quả đầu tư... Việc nợ công đã gần tiến sát giới hạn cho phép yêu cầu cần phải cân nhắc thận trọng đối với các quyết định vay mới.
Mặt khác, Việt Nam đã chuyển sang nhóm nước có thu nhập trung bình, đồng nghĩa với việc sẽ “tốt nghiệp” chương trình vay IDA (nguồn vốn vay ưu đãi của Hiệp hội phát triển quốc tế thuộc nhóm Ngân hàng thế giới) và việc tiếp cận các nguồn vốn ODA sẽ giảm đi nhanh chóng. Do vậy, bên cạnh việc phát đi "tín hiệu cảnh báo" về nguy cơ suy giảm nguồn lực tài chính với điều kiện vay ưu đãi trong thời gian tới, việc thay đổi nhận thức cũng như cách tiếp cận nguồn vốn vay trong thời gian tới, tăng cường hiệu quả công tác quản lý nợ công trở nên hết sức cần thiết.
Hơn thế nữa, một trong những vấn đề đáng quan tâm trong thời điểm này chính là công tác đánh giá tổng thể cũng như hiệu quả thực sự của việc sử dụng các nguồn vốn vay trên thực tế. Trao đổi với Báo Hải quan về vấn đề này, ông Hoàng Hải - Phó Cục trưởng Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại, Bộ Tài chính cho biết, hiện nay, hệ thống chính sách về quản lý nợ công cơ bản đã được hoàn thiện, song "để tăng cường hiệu quả giám sát và quản lý nợ công, bên cạnh việc tiếp tục hoàn thiện cơ chế và chính sách, tăng cường kỉ luật và kỉ cương quản lý nợ thì một nhiệm vụ quan trọng nữa là việc đánh giá hiệu quả sử dụng vốn vay . "Chính vì thế, Bộ Tài chính đã trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 02 để yêu cầu các cơ quan quản lý, các đơn vị sử dụng vốn tập trung hơn nữa vào việc sử dụng hiệu quả nguồn vốn vay. Cụ thể là yêu cầu nâng cao trách nhiệm của các bộ, ngành, địa phương, chủ dự án trong việc đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn vốn vay" - ông Hải nhấn mạnh.
Sửa chính sách để nâng cao trách nhiệm
Chia sẻ về những nhiệm vụ của Bộ Tài chính để triển khai thực hiện Chỉ thị số 02 của Thủ tướng Chính phủ, ông Hoàng Hải nhấn mạnh công tác rà soát, đánh giá các quy định hiện hành của Luật Quản lý nợ công và các văn bản hướng dẫn để từ đó có căn cứ kiến nghị về việc sửa đổi, bổ sung khung pháp lý về quản lý nợ công, trong đó có sửa đổi quy chế quản lý, sử dụng ODA và vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ; sửa đổi quy định về cấp và quản lý bảo lãnh Chính phủ, phát hành trái phiếu của Chính phủ....
Về Luật Quản lý nợ công, ông Hoàng Hải cho biết, đây là hành lang pháp lý cho công tác quản lý nợ. Tuy nhiên, sau 5 năm triển khai cùng với bối cảnh trong nước và quốc tế có nhiều biến động, Luật Quản lý nợ công đã dần xuất hiện những tồn tại, hạn chế cần khắc phục. Bộ Tài chính sẽ rà soát, đánh giá và kiến nghị phương án sửa đổi, bổ sung. Theo kế hoạch, Bộ Tài chính sẽ báo cáo Thủ tướng Chính phủ trong quý 3-2015 theo đúng chỉ đạo tại Chỉ thị số 02.
Về quy chế quản lý, sử dụng ODA và vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ, Bộ Tài chính đang phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư sửa Nghị định số 38/2013/NĐ-CP với quan điểm siết chặt hơn nữa việc sử dụng và nâng cao trách nhiệm giải trình cũng như trách nhiệm phân bổ vốn. Theo đại diện Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại, việc sửa đổi Nghị định số 38 sẽ định rõ trách nhiệm của từng cơ quan trong quy trình quản lý ODA và sử dụng vốn. Đặc biệt là xác định rõ cơ chế tài chính ngay từ khi quyết định chủ trương đầu tư; danh mục chương trình, dự án ưu tiên đầu tư phải nằm trong kế hoạch đầu tư công trung hạn và dự toán NSNN hàng năm. Bên cạnh đó, Bộ Tài chính đang "ấp ủ ý tưởng" từng bước áp dụng quy chế chia sẻ trách nhiệm trong việc sử dụng vốn ODA cho đối tượng được vay cũng như chia sẻ rủi ro với ngân hàng phục vụ dự án đồng thời với việc tăng cường trách nhiệm của các đơn vị cho vay lại trong việc thẩm định dự án.
Về quy định cấp bảo lãnh Chính phủ, hiện nay Quyết định số 44/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ đã quy định rõ về danh mục các chương trình, dự án được ưu tiên cấp bảo lãnh Chính phủ. "Tuy nhiên, sắp tới, danh mục này sẽ được thu hẹp hơn nữa bên cạnh những quy định chặt chẽ hơn về năng lực tài chính của chủ dự án..." - ông Hoàng Hải khẳng định. Những nội dung này sẽ được Bộ Tài chính trình Chính phủ khi trình dự thảo Nghị định thay thế Nghị định số 15/2011/NĐ-CP về cấp và quản lý bảo lãnh Chính phủ với mục tiêu nâng cao trách nhiệm của người được Chính phủ bảo lãnh vay vốn.
Để thích ứng với các điều kiện, bối cảnh mới, Bộ Tài chính cũng sẽ nghiên cứu, rà soát và trình Chính phủ đánh giá lại Chiến lược Quản lý nợ công và nợ nước ngoài của quốc gia giai đoạn 2011-2020 và tầm nhìn đến 2030. Đồng thời, Bộ Tài chính cũng đang phối hợp với Ngân hàng Thế giới xây dựng Chương trình quản lý nợ trung hạn giai đoạn 2016-2018 để đưa ra những cảnh báo rủi ro về tỷ giá, lãi suất, tái cấp vốn trong thời gian tới.
(责任编辑:Cúp C2)
- Thị trường hàng hóa: Giá dầu thô, ca cao tăng vọt trong tuần đầu năm mới
- FCN đăng ký mua 6 triệu cổ phiếu quỹ
- Bảo tồn, phát huy di sản Nhã nhạc
- Festival Nghề truyền thống Huế: Hướng đến những hoạt động thường xuyên
- Điều tra việc hút cát, chặt phá cây tại Vườn Quốc gia Xuân Thủy
- 17 nghìn hộ dân khát nước bên nhà máy 35 tỷ 'đắp chiếu' nhiều năm
- Việt Nam sắp có không gian trải nghiệm nghệ thuật kỹ thuật số tại Huế
- Không báo cáo về việc dự kiến giao dịch, một nhà đầu tư bị phạt
- Arsenal 'đạt thỏa thuận' Valverde và cú quay xe ít ngờ
- Lãnh đạo thế giới chia buồn về sự ra đi của cựu Thủ tướng Ấn Độ Manmohan Singh
- Man City vs MU Haaland kinh ngạc Pep Guardiola cảnh báo gắt MU
- Phái sinh: Thanh khoản cải thiện khi cơ hội mở cho cả bên mua và bán
- Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 6/10
-
Thời tiết hôm nay 11/11: Bão Yinxing đổi hướng về Hoàng Sa, miền Trung sắp mưa lớn
Dự báo thời tiết khu vực từ Thừa Thiên Huế đến Bình Định sắp có đợt mưa to (Ảnh: T.L)Trung tâm Dự bá ...[详细] -
Thông qua hồ sơ điều chỉnh 17 di tích trên địa bàn tỉnh
');this.closest('table').remove();"> Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Văn Phương (ngoà ...[详细] -
CĐV bàng hoàng, sẽ không đến sân xem bóng đá ở Indonesia
Tại bệnh viên Saiful Anwar (Malang), nơi nhiều người bị thương đang điều trị, hàng chục ...[详细] -
Huỳnh Như dự bị, Lank chia tay Cúp Liên đoàn Bồ Đào Nha
Sau 2 trận vòng loại lỡ cơ hội ra sân vì chưa hoàn toàn thủ tục gi ...[详细] -
Apple loại bỏ một biểu tượng gắn với Steve Jobs trên MacBook mới
Vài ngày sau khi Apple thông báo "khai tử" các phím chức năng và cổng USB truyền thống trê ...[详细] -
Vốn hóa UPCoM tăng gần 16% trong tháng 4
Sở GDCK Hà Nội (HNX) cho biết, tháng 4/2020, trên thị trường UPCoM có thêm 2 doanh nghiệp đăng ký gi ...[详细] -
Họa sĩ Thái Nguyên Bá & người thầy đầu tiên
');this.closest('table').remove();"> Bức tranh vẽ phong cảnh Huế của họa sĩ Thái Nguyên Bá Tài hoaG ...[详细] -
Kết quả kinh doanh của công ty chứng khoán sẽ tích cực hơn trong quý II
Theo Công ty Chứng khoán KB Việt Nam (KBSV), kết quả kinh doanh quý II/2020 của các công ty chứng kh ...[详细] -
Đẩy mạnh công tác thanh, kiểm tra, hướng dẫn thực thi pháp luật về tiêu chuẩn đo lường chất lượng
Phó Chủ tịch UBND tỉnh - Phạm Văn Cảnh nêu một số khó khăn, bất cập trong công tác quản lý xử phạt v ...[详细] -
Nâng cao tính tuân thủ của DN Nhật Bản qua quản lý rủi ro
Phó Tổng cục trưởng TCHQ Nguyễn Công Bình phát biểu tại hội thảo. Ảnh: Hữu Linh. Tham dự hội thảo c ...[详细]
Chứng khoán phái sinh ngày 6/1: Các hợp đồng tương lai giảm điểm nhẹ, thanh khoản co hẹp
Lionel Messi gây sốc trở lại Barcelona năm 2023
- Kiến nghị bỏ bảo hiểm bắt buộc với xe máy
- Vé xem U17 Việt Nam ở giải châu Á cao nhất là 100 nghìn đồng
- Tháng ngày tươi đẹp
- Tôn vinh các giá trị lịch sử, văn hóa của sông Hương
- Từ ngày 11/2/2017 bắt đầu chuyển đổi mã vùng điện thoại
- Chương trình âm nhạc tưởng nhớ nhạc sĩ Trịnh Công Sơn
- Thần Kinh Nhị Thập Cảnh qua thư pháp Truyền thừa của Đài Loan (Trung Quốc)