【ty le keo c2】Ứng dụng phương pháp tiên tiến điều trị trẻ tự kỷ
Phó Giám đốc BV Trung ương Huế Hoàng Thị Lan Hương phát biểu tại hội thảo
Tham dự hội thảo có gần 250 đại biểu là các chuyên gia tâm lý,Ứngdụngphươngpháptiêntiếnđiềutrịtrẻtựkỷty le keo c2 nhà quản lý giáo dục, giáo viên, bác sĩ tâm thần, phục hồi chức năng; đặc biệt biệt có các ông Doyle Mueller, Chuyên gia giáo dục đặc biệt, giảng viên âm ngữ trị liệu Trường đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch; Hoàng Văn Quyên, Chuyên viên âm ngữ trị liệu, vật lý trị liệu, Kỹ thuật viên, Trưởng Khoa PHCN, BV Nhi đồng và bà Hà Thị Kim Yến nguyên Trưởng Khoa PHCN, BV Nhi đồng 1, TP Hồ Chí Minh.
Các đại biểu trao đổi chia sẻ những nội dung về mô hình can thiệp sớm của Úc trên các trẻ phổ tự kỷ đã áp dụng tại BV Nhi đồng 1 (giai đoạn 2014-2017) và ứng dụng phương pháp AAC; phương pháp can thiệp sớm cho trẻ tự kỷ. Cũng dịp này, các trẻ tự kỷ được các bác sĩ, các chuyên gia tham dự hội thảo khám, tư vấn đưa ra phương pháp hỗ trợ ứng dụng, can thiệp giúp trẻ tự kỷ có những kỹ năng tốt, đầy đủ nhằm giúp trẻ hòa nhập cộng đồng sớm.
Các đại biểu và chuyên gia tham dự hội thảo
Tại hội thảo, bác sĩ Hoàng Thị Lan Hương, Phó Giám đốc BV Trung ương Huế cho rằng, chứng tự kỷ hay rối loạn phổ tự kỷ là một dạng khuyết tật phát triển thường xuất hiện vào khoảng 3 năm đầu đời nhưng tồn tại lâu dài và gây nên những khó khăn nhất định, thậm chí nghiêm trọng ảnh hưởng đến đời sống gia đình, xã hội.
Sau hội thảo, BV Trung ương Huế sẽ thành lập đơn vị can thiệp hỗ trợ trẻ tự kỷ tại Trung tâm Nhi khoa. Đơn vị này gồm các bác sĩ thần kinh, tâm thần, kỹ thuật viên âm ngữ triệu liệu, giáo viên giáo dục chuyên biệt và chuyên gia tâm lý …
Tin, ảnh:Minh Văn