游客发表

【nhận định europa league】Ủy ban Về các vấn đề xã hội: Tính phương án dài hơn khi hỗ trợ đối tượng khó khăn

发帖时间:2025-01-25 09:49:45

Thường trực Uỷ ban Về các vấn đề xã hội nhấn mạnh yêu cầu bảo đảm nguyên tắc khi huy động,ỦybanVềcácvấnđềxãhộiTínhphươngándàihơnkhihỗtrợđốitượngkhókhănhận định europa league sử dụng các quỹ trong lĩnh vực an sinh xã hội phải tính tới dài hạn, ổn định vĩ mô, cần có phương án cho tình huống khó khăn hơn 

Chính phủ cần dự kiến phương án, biện pháp, giải pháp hỗ trợ người dân gặp khó khăn nếu đại dịch Covid-19 kéo dài hơn so với thời gian dự kiến hỗ trợ để làm cơ sở cho Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, quyết định có tính tổng thể hơn.

Đó là ý kiến của Thường trực Ủy ban Về các vấn đề xã hội của Quốc hội về báo cáo số 121 ngày 6/4/2020 của Chính phủ về các biện pháp hỗ trợ người dân gặp khó khăn do đại dịch Covid-19.

Báo cáo này được Uỷ ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến trong phiên họp sáng 8/4.

Cân nhắc thêm về mức hỗ trợ

Nhất trí cao nguyên tắc “Hỗ trợ đối tượng bị giảm sâu thu nhập, mất, thiếu việc làm, không đảm bảo mức sống tối thiểu do tác động trực tiếp bởi dịch Covid-19” được Chính phủ xác định, song Thường trực uỷ ban còn băn khoăn về mức hỗ trợ.

Cụ thể, đối với nhóm đối tượng là người lao động, Chính phủ đề xuất theo 2 mức 1,8 triệu đồng và 1 triệu đồng. Theo Thường trực Uỷ ban thì  mức chênh lệch là khá lớn. Nếu phân chia các mức sẽ phụ thuộc vào tiêu chí xác định có quan hệ lao động (tham gia đóng và hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp…) và không có quan hệ lao động (lao động tự do, lao động khu vực phi chính thức) chứ không phải căn cứ vào nguyên tắc giảm sâu thu nhập, mất việc làm và bảo đảm mức sống tối thiểu….

Hơn nữa, trên thực tế, về cơ bản người lao động tự do, người lao động không đủ điều kiện hưởng bảo hiểm thất nghiệp là những người lao động yếu thế, dễ bị tổn thương, thuộc một trong những nhóm bị tác động nặng nề nhất trong bối cảnh đại dịch Covid-19 do mới tham gia thị trường lao động hoặc làm công việc giản đơn, có thu nhập không ổn định…, cũng rất cần được bảo đảm mức sống tối thiểu không khác gì nhóm người lao động có quan hệ lao động khác.

Do đó, Thường trực Ủy ban đề nghị Chính phủ cân nhắc thêm về việc đề xuất mức hỗ trợ để có sự tương đồng trong thực hiện chính sách đối với người lao động, tương tự như hỗ trợ đối với hộ nghèo, hộ cận nghèo (hai nhóm này được hỗ trợ như nhau).

Để bảo đảm tính tổng thể, Thường trực Uỷ ban cũng đề nghị Chính phủ cân nhắc thêm đối với các nhóm đối tượng yếu thế khác nhằm bảo đảm mức sống tối thiểu như các đối tượng thuộc diện bảo trợ xã hội, người cao tuổi… để giúp họ ổn định cuộc sống, chống đỡ trong thời gian đại dịch còn diễn biến phức tạp.

Băn khoăn tiếp theo từ Thường trực Uỷ ban là báo cáo của Chính phủ đề nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội “Thống nhất về nguyên tắc triển khai thực hiện ngay” gói hỗ trợ nhưng chưa dự báo về số lượng đối tượng theo các nhóm, chưa nêu rõ các phương án triển khai thực hiện, vì vậy cần giải trình và dự báo cụ thể hơn.

Sử dụng quỹ trong ngắn hạn, lo điểm tựa trong tình huống khẩn cấp 

Ngoài hỗ trợ trực tiếp từ ngân sách, Chính phủ còn đề xuất sử dụng Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp để hỗ trợ người lao động.

Tuy nhiên, báo cáo chưa nêu rõ đây là việc ngân sách Nhà nước vay từ Quỹ hay xin ứng trước và cụ thể hơn về phương án hoàn trả (chủ thể, thời hạn hoàn trả…), Thường trực Uỷ ban nhận xét.

Thường trực Uỷ ban cũng nhấn mạnh yêu cầu bảo đảm nguyên tắc khi huy động, sử dụng các quỹ trong lĩnh vực an sinh xã hội phải tính tới dài hạn, ổn định vĩ mô và tính chủ động bởi các quỹ này chính là một trong những điểm tựa vững chắc cho cả quốc gia trong bối cảnh đặc biệt khó khăn, tình trạng khẩn cấp, nếu sử dụng ngay cho ngắn hạn mà không có phương án cho tình huống khó khăn hơn hiện nay sẽ gây khó khăn trong trường hợp đại dịch có thể kéo dài.

Nếu Chính phủ trình Quốc hội “cho phép người sử dụng lao động và người lao động tạm dừng đóng vào Quỹ bảo hiểm thất nghiệp tối đa không quá 12 tháng” thì theo Thường trực Ủy ban, cần đặt trong tổng thể các quy định của Luật Việc làm và việc xử lý kết dư của Quỹ bảo hiểm thất nghiệp.

Đồng thời, Chính phủ cần giải trình cụ thể hơn các phương án khác nhau khi đề xuất việc sử dụng nguồn từ Quỹ bảo hiểm thất nghiệp để hỗ trợ cho người lao động tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động, thỏa thuận nghỉ không hưởng lương với người sử dụng lao động từ 14 ngày làm việc trở lên và người lao động bị chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc nhưng không đủ điều kiện hưởng trợ cấp thất nghiệp.

6 nhóm đối tượng được hỗ trợ theo đề xuất của Chính phủ
- Người có công với cách mạng đang hưởng trợ cấp ưu đãi hằng tháng, đối tượng bảo trợ xã hội đang hưởng trợ cấp xã hội hằng tháng ngoài mức trợ cấp thường xuyên được hỗ trợ thêm: 500.000 đồng/người/tháng. Thực hiện chi trả một lần mức hỗ trợ của 3 tháng.
- Hộ nghèo, hộ cận nghèo theo quy định: 1.000.000 đồng/hộ/tháng. Thực hiện chi trả một lần mức hỗ trợ của 3 tháng.
- Người sử dụng lao động trả lương ngừng việc cho người lao động theo Khoản 3 Điều 98 của Bộ Luật lao động, trường hợp khó khăn về tài chínhđược vay không có tài sản đảm bảo tối đa 50% của tiền lương tối thiểu vùng với lãi suất 0% tại Ngân hàngChính sách xã hội. Thực hiện cho vay hằng tháng theo tình hình thực tế.
- Người lao động tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động, thỏa thuận nghỉ không lương với người sử dụng lao động từ 14 ngày làm việc trở lên: 1.800.000 đồng/người/tháng. Thực hiện chi trả hằng tháng theo tình hình thực tế.
- Người lao động bị chấm dứt hợp đồng lao động/hợp đồng làm việc nhưng không đủ điều kiện hưởng trợ cấp thất nghiệp; người lao động không có giao kết hợp đồng lao động (lao động tự do) và mất việc làm: 1.000.000 đồng/người/tháng. Thực hiện chi trả hằng tháng theo tình hình thực tế.
- Hộ kinh doanh cá thể có doanh thu khai thuế dưới 100 triệu đồng/năm tạm ngừng kinh doanh theo Chỉ thị số 15/CT-TTg ngày 27 tháng 3 năm 2020 của Thủ tướng Chính phủ: 1.000.000 đồng/hộ/tháng. Thực hiện chi trả hằng tháng theo tình hình thực tế.

    友情链接