【đăng nhập fabet】Nhân tố quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam

[Ngoại Hạng Anh] 时间:2025-01-26 01:00:30 来源:Empire777 作者:Cúp C1 点击:15次
nhan to quyet dinh moi thang loi cua cach mang viet namVận nước đang lên
nhan to quyet dinh moi thang loi cua cach mang viet namĐoàn đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam làm việc tại Uruguay và Argentina
nhan to quyet dinh moi thang loi cua cach mang viet namĐoàn đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam thăm,ântốquyếtđịnhmọithắnglợicủacáchmạngViệđăng nhập fabet làm việc ở CH Dominicana
nhan to quyet dinh moi thang loi cua cach mang viet namKỷ niệm 89 năm Ngày thành lập Đảng: Xây dựng Đảng vững mạnh về tư tưởng
nhan to quyet dinh moi thang loi cua cach mang viet nam
Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI.

Trong bối cảnh phức tạp của tình hình trong nước và sự sụp đổ chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu, Đảng tiếp tục xác định: “Đảng lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động”. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X cụ thể hóa: “Đổi mới không phải là xa rời mà là nhận thức đúng, vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, lấy đó làm nền tảng tư tưởng của Đảng, và kim chỉ nam cho hành động cách mạng”. Nhờ xác định được hệ tư tưởng và đường lối chính trị đúng đắn, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, trên cơ sở vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh mà Đảng đã dẫn dắt đất nước và dân tộc vượt qua mọi khó khăn, thử thách, giành được những thắng lợi to lớn, có ý nghĩa lịch sử.

Trong thời kỳ đổi mới, Đảng không ngừng đổi mới nhận thức và tư duy lý luận về kinh tế. Từ tư duy kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang tư duy kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Kết quả bước đầu về phát triển kinh tế thị trường đã tạo nên những thành quả quan trọng: Kinh tế Nhà nước từng bước phát huy vai trò chủ đạo, hệ thống doanh nghiệp Nhà nước bước đầu được tổ chức lại và cổ phần hóa. Kinh tế tập thể bước đầu được đổi mới, các hình thức hợp tác kiểu mới hình thành. Kinh tế tư nhân tăng nhanh về số lượng, từng bước nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh, giải quyết việc làm, đóng góp ngày càng lớn vào GDP. Kinh tế nước ngoài được khuyến khích phát triển, góp phần quan trọng vào mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội. Các loại thị trường đang hình thành và ngày càng phát triển. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực.

Sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) được đẩy mạnh với việc hình thành hàng trăm khu công nghiệp, khu chế xuất và các vùng kinh tế trọng điểm. Kết cấu hạ tầng ngày càng hiện đại. CNH, HĐH nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới được được đầu tư xây dựng. Những nhân tố và giá trị mới của văn hóa và con người Việt Nam từng bước định hình trong đời sống xã hội. Phong trào “Toàn dân xây dựng đời sống văn hóa”, “xây dựng nông thôn mới” và các phong trào xóa đói, giảm nghèo, đền ơn đáp nghĩa trở thành nét đẹp trong đời sống xã hội của các tầng lớp nhân dân. Giao lưu, hợp tác quốc tế về văn hóa ngày càng mở rộng, góp phần quảng bá hình ảnh đất nước và con người Việt Nam ra toàn thế giới.

Mặc dù có những giai đoạn thăng trầm như bất kỳ quốc gia nào khác, song về tổng thể, so với mặt bằng chung của thế giới, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong ba thập niên kể từ khi Đổi mới là rất ấn tượng. Tăng trưởng kinh tế bình quân giai đoạn 1986-2017 đạt 6,63%/năm. 20 năm gần nhất tăng bình quân 6,3%/năm, 10 năm gần nhất tăng 6%/năm, riêng năm 2017 tăng 6,81%. Năm 2018 tăng trưởng GDP đạt 7,08%. Năm 2019, tăng trưởng GDP đạt 7,02%.

Sự chuyển biến tư duy quan trọng trong lĩnh vực đối ngoại là quan điểm “thực hiện đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế”. Thành tựu nổi bật trong hoạt động đối ngoại là phá thế bao vây, cô lập, cấm vận của các thế lực thù địch, mở rộng quan hệ đối ngoại theo hướng đa phương hóa, đa dạng hóa. Chủ động và tích cực hội nhập quốc tế. Đẩy mạnh hợp tác quốc tế trên các lĩnh vực: Văn hóa - xã hội, khoa học - công nghệ, giáo dục - đào tạo và các lĩnh vực khác. Giải quyết hòa bình các vấn đề biên giới, lãnh thổ biển, đảo với các nước liên quan như Trung Quốc và các nước ASEAN. Xúc tiến quan hệ thương mại, khai thác hiệu quả các cơ chế hợp tác quốc tế, các nguồn lực về vốn, khoa học - công nghệ và kinh nghiệm quản lý của các nước phát triển; khai thác hiệu quả các khuôn khổ đã ký kết, đặc biệt là khu vực mậu dịch tự do song phương và đa phương. Tranh thủ ODA, thu hút FDI, mở rộng thị trường ngoài nước, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Tiến một bước dài trong hội nhập kinh tế quốc tế thông qua việc gia nhập các diễn đàn kinh tế AFTA, APEC, WTO.

Năm 2019 có nhiều điểm sáng trong triển khai chủ trương lớn của Đảng về hội nhập quốc tế toàn diện và sâu rộng và ngoại giao kinh tế phục vụ phát triển với phương châm lấy người dân và doanh nghiệp làm trung tâm phục vụ. Việt Nam đã thực hiện hiệu quả Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Chỉ sau 1 năm đi vào cuộc sống, FTA thế hệ mới đầu tiên trên thế giới này đã giúp kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam tới các thành viên như Nhật Bản, Canada, Mexico tăng đáng kể so với năm 2018. Việt Nam đã chính thức ký với Liên minh châu Âu Hiệp định Thương mại tự do (EVFTA) và Hiệp định bảo hộ đầu tư (EVIPA), kết thúc đàm phán Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP).

Cùng với những nỗ lực quyết liệt của Chính phủ kiến tạo, việc triển khai và tham gia các FTA quan trọng nói trên đã tạo ra những động lực mới cho phát triển, đổi mới thể chế kinh tế, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế. Theo xếp hạng của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF), năng lực cạnh tranh toàn cầu của kinh tế Việt Nam đã tăng 10 bậc so với năm 2018 lên vị trí 67/141 quốc gia và vùng lãnh thổ. Trong đó, kinh tế đối ngoại đạt nhiều kết quả quan trọng: Thu hút FDI đạt 38,02 tỷ USD, xuất siêu vượt 9,9 tỷ USD, ta cũng đón 18 triệu lượt khách du lịch quốc tế - những con số kỷ lục. Những đóng góp quan trọng đó đã góp phần giúp tăng trưởng kinh tế đạt hơn 7% năm 2019, đưa Việt Nam trở thành một trong những nền kinh tế tăng trưởng cao thuộc loại hàng đầu của khu vực. IMF đánh giá Việt Nam nằm trong top 20 nền kinh tế đóng góp lớn nhất vào tăng trưởng toàn cầu năm 2019. Năm 2019 là năm thứ hai liên tiếp đạt và vượt toàn bộ 12 chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội do Quốc hội đề ra, trong đó 7 chỉ tiêu vượt kế hoạch.

Trong bối cảnh mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc vẫn được Đảng xác định là hai nhiệm vụ chiến lược có quan hệ chặt chẽ với nhau. Thành tựu cơ bản, bao trùm về Quốc phòng - An ninh là giữ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của đất nước, bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng và chế độ xã hội chủ nghĩa, giữ vững an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội. Trong những năm đổi mới, Đảng quan tâm chỉ đạo đổi mới hệ thống chính trị, chú trọng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thực sự của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân; đảm bảo quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan lập pháp, tư pháp và hành pháp.

Nhận thức lý luận về công tác xây dựng Đảng được nâng lên một bước với việc xác định đầy đủ hơn bản chất của Đảng và xác định rõ hơn nền tảng tư tưởng của Đảng cũng như vai trò lãnh đạo của Đảng. Bên cạnh đó, nội dung công tác xây dựng Đảng trong điều kiện Đảng cầm quyền, xây dựng Nhà nước pháp quyền, phát triển kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế được nhận thức đầy đủ và sâu sắc hơn. Đảng khẳng định: Xây dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt có ý nghĩa sống còn trong toàn bộ sự nghiệp cách mạng; thường xuyên tự đổi mới, tự chỉnh đốn là quy luật tồn tại và phát triển của Đảng. Giữ vững bản chất cách mạng và khoa học của Đảng, xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh về chính trị, tư tưởng, tổ chức và đạo đức.

Để mãi mãi xứng đáng là đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam quyết tâm đổi mới, tự chỉnh đốn, phấn đấu thật sự tiêu biểu về chính trị, lý luận, trí tuệ, văn hóa và đạo đức để luôn xứng đáng là nhân tố quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam.

(责任编辑:Thể thao)

相关内容
精彩推荐
热门点击
友情链接