【roma – verona】Việt Nam tăng 12 bậc xếp hạng năng lực cạnh tranh toàn cầu

viet nam tang 12 bac xep hang nang luc canh tranh toan cau

Năng lực cạnh tranh của nền kinh tế đang được cải thiện tích cực. Ảnh: L.Bằng

TheệtNamtăngbậcxếphạngnănglựccạnhtranhtoàncầroma – veronao đó, Việt Nam đứng thứ 56/140 nền kinh tế được đánh giá. Điều này cho thấy, những nỗ lực cải thiện môi trường kinh doanh và năng lực cạnh tranh của Việt Nam thời gian qua đã phát huy tác dụng.

Còn vị trí số 1 trên bảng xếp hạng vẫn là Thụy Sỹ. Đây là năm thứ 7 liên tiếp nền kinh tế này giành ngôi “quán quân”, các vị trí tiếp theo thuộc về Singapore và Mỹ. Đức đã có sự cải thiện khi đứng ở vị trí thứ 4 và Hà Lan trở lại với vị trí thứ 5. Nhật Bản xếp thứ 6 và Hồng Kông (Trung Quốc) thứ 7.

Phần Lan rơi xuống vị trí thứ 8 - vị trí thấp nhất từ ​​trước tới nay - tiếp theo là Thụy Điển ở vị trí thứ 9. Vương quốc Anh vươn lên top 10 các nền kinh tế cạnh tranh nhất thế giới.

Tại châu Âu, Tây Ban Nha, Ý, Bồ Đào Nha và Pháp đã có những bước tiến đáng kể trong việc thúc đẩy năng lực cạnh tranh nhờ các gói cải cách nhằm cải thiện hoạt động của thị trường. Theo đó, Tây Ban Nha xếp thứ 33 và Ý đứng ở vị trí 43.

Hy Lạp vẫn ở vị trí thứ 81 trong năm nay, do các dữ liệu thu thập được trước khi có gói cứu trợ vào tháng 6.

Nhìn chung, khả năng tiếp cận tài chính vẫn còn là một mối đe dọa chung cho tất cả các nền kinh tế và là trở ngại lớn nhất của khu vực này.

Đánh giá về các nền kinh tế châu Á, WEF ghi nhận xu hướng cạnh tranh tích cực, bất chấp nhiều thách thức và sự bất bình đẳng sâu sắc trong khu vực. Năm thành viên lớn nhất của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đều có thứ hạng tốt. Cụ thể: Malaysia (xếp thứ 18, tăng 2 bậc), Thái Lan (32, xuống 1 bậc), Indonesia (thứ 37, xuống 3 bậc), Philippines (thứ 47, tăng 5 bậc) và Việt Nam (xếp thứ 56, tăng 12 bậc)…

Nhà cái uy tín
上一篇:Apple bị phá sản kế hoạch bán iPhone tân trang ở Ấn Độ
下一篇:Điều kiện về an ninh, trật tự đối với kinh doanh dịch vụ bảo vệ