Empire777Empire777

【kqbd nhat ban】Lượng nhập cư đông, TP. Hồ Chí Minh gặp áp lực về trường lớp

hoc sinh

Dù mỗi năm thành phố đều đưa vào thêm rất nhiều phòng học mới nhưng vẫn không đáp ứng kịp số học sinh gia tăng.

Trong năm học 2019-2020,ượngnhậpcưđôngTPHồChíMinhgặpáplựcvềtrườnglớkqbd nhat ban TP. Hồ Chí Minh dự kiến đưa vào sử dụng 1.476 phòng học mới, với tổng mức đầu tư gần 5.000 tỷ đồng. Thành phố cũng đầu tư trên 553,5 tỷ đồng cho công tác sửa chữa, mua sắm trang thiết bị mới.

Ông Lê Hồng Sơn, Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo TP. Hồ Chí Minh cho biết, hiện thành phố có 2.355 trường học, với 46.946 phòng học, 80.833 giáo viên và trên 1,7 triệu học sinh ở các ngành học, bậc học công lập, dân lập.

So với năm học 2018 - 2019, dự kiến năm học 2019 - 2020, số lượng học sinh tăng trên 75.400 em, trong đó tăng nhiều ở cấp tiểu học (trên 21.700 học sinh) và THCS (trên 26.400 học sinh), tập trung tại các quận 7, 9, 12, Gò Vấp, Tân Phú, Bình Tân, Thủ Đức và các huyện Bình Chánh, Hóc Môn, Củ Chi.

“Trong năm học 2019 -2020, TP. Hồ Chí Minh vẫn đảm bảo học sinh sống trên địa bàn thành phố có đủ chỗ học, nhưng với việc gia tăng số học sinh như hiện nay, công tác giảm sĩ số học sinh/lớp và tăng tỉ lệ học sinh/ngày, cũng như chuẩn bị cho chương trình giáo dục phổ thông mới về mặt đạt chuẩn các trường quốc gia vẫn còn khó khăn”, ông Sơn chia sẻ.

Đại diện lãnh đạo Phòng Giáo dục và Đào tạo quận Bình Tân cũng cho biết, trong năm học này, quận Bình Tân đưa hai trường mầm non mới vào sử dụng và 108 phòng học mới (tiểu học có 52 phòng, THCS được 56 phòng). Tuy nhiên, 9.316 học sinh lớp 5 ra trường, nhưng trẻ vào lớp 1 lên đến 12.959 em, nên số phòng học mới này chỉ đáp ứng được số học sinh cơ học tại chỗ.

“Dù nhu cầu học bán trú rất đông, nhưng trước mắt, để đảm bảo chỗ học cho trẻ trên địa bàn, giảm sĩ số lớp học, nâng cao chất lượng dạy học... quận Bình Tân buộc phải xóa bỏ mô hình bán trú ở các lớp 1. Hiện quận chỉ còn lại trường tiểu học An Lạc 3 thực hiện theo mô hình tiên tiến hiện đại tổ chức được 6 lớp 1 bán trú cho lớp tích hợp”, đại diện Phòng Giáo dục quận Bình Tân tâm tư.

Nhiều quận, huyện cũng cho rằng, thực trạng chung của TP. Hồ Chí Minh là vẫn phải gánh phần nào dân nhập cư, bởi để đáp ứng nhu cầu học tập của con em nhân dân trên địa bàn, các quận huyện không thể từ chối các em. Do đó, để giải quyết bài toán đủ chỗ học cho học sinh, nhiều quận huyện đã phải giảm lớp bán trú, tăng sĩ số học sinh/lớp.

Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo TP. Hồ Chí Minh cũng cho rằng, việc gia tăng học sinh không chỉ gây áp lực về trường lớp, mà còn dẫn đến tăng số cán bộ, giáo viên, nhân viên và biên chế. Ở nhiều quận huyện, nhiều trường có quy mô trên 40 đến 50 học sinh/lớp đã hạn chế phần nào công tác quản lý và chất lượng dạy học.

Đánh giá về công tác chuẩn bị cho năm học mới, Sở Giáo dục và Đào tạo TP. Hồ Chí Minh cho biết, mọi việc đang được triển khai khẩn trương, đúng tiến độ. Ngành giáo dục khuyến khích mỗi quận, huyện xây dựng từ một đến ba trường tiên tiến, theo xu thế hội nhập khu vực và quốc tế ở mỗi bậc học và cấp học; khuyến khích các trường trung học tổ chức dạy môn toán và các môn khoa học tự nhiên bằng ngoại ngữ nhằm thực hiện chủ trương chủ động hội nhập và thực hiện các chương trình đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao của thành phố; tổ chức dạy và học các môn toán, khoa học, tiếng Anh tích hợp tại các trường công lập…

Theo Sở Giáo dục và Đào tạo TP. Hồ Chí Minh, tính đến tháng 6/2019, thành phố đã đạt 278 phòng học/10.000 dân số trong độ tuổi đi học. Để đảm bảo chỉ tiêu đến năm 2020 đạt 300 phòng học/10.000 dân trong độ tuổi đi học, Sở Giáo dục và Đào tạo đã rà soát 24 quận, huyện về kế hoạch đầu tư công giai đoạn 2016 - 2020 với 832 dự án, quy mô 15.940 phòng học với tổng kinh phí gần 70.000 tỷ đồng.

Theo TTXVN

赞(52739)
未经允许不得转载:>Empire777 » 【kqbd nhat ban】Lượng nhập cư đông, TP. Hồ Chí Minh gặp áp lực về trường lớp