设为首页 - 加入收藏   
您的当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > 【bongdaso ket qua】Hệ thống giáo dục mở tạo sự bình đẳng giữa trường trong và ngoài công lập 正文

【bongdaso ket qua】Hệ thống giáo dục mở tạo sự bình đẳng giữa trường trong và ngoài công lập

来源:Empire777 编辑:Ngoại Hạng Anh 时间:2025-01-11 01:33:09

he thong giao duc mo tao su binh dang giua truong trong va ngoai cong lap

Bình đẳng thật sự giữa công lập và ngoài công lập là nội dung quan trọng của hệ thống giáo dục mở. Ảnh internet.

Ngày 4/11/2013,ệthốnggiáodụcmởtạosựbìnhđẳnggiữatrườngtrongvàngoàicônglậbongdaso ket qua Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (Nghị quyết số 29-NQ/TW) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Tuy nhiên, sau 5 năm Nghị quyết ban hành, ngành giáo dục vẫn chưa đưa ra được một định nghĩa cụ thể về giáo dục mở.

Tại Hội thảo khoa học "Hệ thống giáo dục mở trong bối cảnh tự chủ giáo dục và hội nhập quốc tế" do Hiệp hội các trường đại học, cao đẳng Việt Nam đã tổ chức ngày 16/5, TSKH Phạm Đỗ Nhật Tiến, nguyên Trợ lý Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết, đến nay, chúng ta chưa có bất kỳ định nghĩa chính thức nào về giáo dục mở. Khái niệm này vẫn được các học giả nước ta hiểu một cách ít nhiều cảm tính và do đó có những cách hiểu khác nhau. Để không dừng lại ở một sáo ngữ, điều trước tiên là cần có cách hiểu thống nhất về khái niệm này.

TS Vũ Ngọc Hoàng cho biết, đặc điểm đầu tiên và bắt đầu của nền giáo dục mở chính là sự thoáng mở về tư duy và cơ chế quản lý trong giáo dục đào tạo, nhằm mục tiêu hình thành những con người tự chủ, có năng lực tư duy độc lập, có thoái quen phản biện, có bản lĩnh bảo vệ chân lý...

Đặc biệt, hệ thống giáo dục mở phải bảo đảm thực chất về quyền tự chủ đầy đủ và toàn diện cho các cơ sở đại học và cao đẳng. Hệ thống giáo dục mở còn thể hiện ở sự đa dạng, linh hoạt và dân chủ về loại hình và phương thức giáo dục, đào tạo. Có các loại trường công lập, tư thục và dân lập; có trường của Việt Nam và trường của quốc tế; có đào tạo tập trung và phi tập trung; có liên tục và không liên tục; có trực tiếp và trực tuyến…

Ông Hoàng cũng chỉ ra thực tế, tại nhiều nước tiên tiến, ở khu vực đại học và cao đẳng, trường ngoài công lập chiếm đa số, thậm chí đến 80%, còn trường công lập chỉ số ít, nhiều nước có khoảng 20%. Nước ta thì ngược lại, công lập đến 80%, trong khi ngân sách nhà nước rất có hạn nhưng mong muốn có một nền giáo dục đại học chất lượng cao với giá rẻ.

“Cần phải thay đổi tư duy và cách làm và tạo điều kiện cho hệ thống ngoài công lập phát triển, nhất là ở khu vực đào tạo sau phổ thông. Tạo nên một môi trường bình đẳng thật sự giữa công lập và ngoài công lập cũng là nội dung quan trọng của hệ thống giáo dục mở”, ông Hoàng nhấn mạnh.

Cũng tại hội thảo, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đánh giá, giáo dục phổ thông Việt Nam, dù không có xếp hạng chính thức, nhưng theo công bố của các tổ chức quốc tế thì là một trong những mảng là có thứ hạng cao hơn. Tuy nhiên, giáo dục đại học của chúng ta còn yếu. Do đó, phải tập trung đổi mới và tăng cường tự chủ trong giáo dục đại học.

Nói về giáo dục mở, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cho biết: Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc năm 2006 ghi rõ phải chuyển dần hệ thống giáo dục hiện tại sang hệ thống giáo dục mở. Nghị quyết 29-NQ/TW về đổi mới căn bản toàn diện GD&ĐT tiếp tục khẳng định điều này.

Sau khi có Nghị quyết, chúng ta đã ban hành một khung hệ thống giáo dục quốc gia mới, rồi khung trình độ giáo dục quốc gia, trong đó hoàn toàn thể hiện tính mở, theo đúng xu thế thế giới. Chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông mới cũng xây dựng theo hướng mở. Các trung tâm học liệu mở cũng bắt đầu được các trường đại học quan tâm…

Gần đây nhất là Đề án xây dựng hệ tri thức Việt số hóa, xây dựng một kho dữ liệu khổng lồ, một hệ thống để kết nối các học liệu mở để mọi người đều có thể học. Một số trường tiên phong tham gia vào việc này như Đại học Thái Nguyên, Đại học Quốc gia Hà Nội...

Để xây dựng hệ thống giáo dục mở, theo Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, những rào cản cản trở tinh thần giáo dục mở cần phải được gỡ bỏ một cách kiên quyết. Cùng với đó là tập trung xây dựng hệ thống học liệu mở; kiên quyết đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong các lĩnh vực đời sống xã hội mà trước hết là trong giáo dục.

热门文章

1.8013s , 7570.7421875 kb

Copyright © 2025 Powered by 【bongdaso ket qua】Hệ thống giáo dục mở tạo sự bình đẳng giữa trường trong và ngoài công lập,Empire777  

sitemap

Top