Cúp C2

【nhan dinh keo nha cai hom nay】Tạo ra một nền kinh tế ASEAN+3 mạnh mẽ hậu đại dịch

字号+ 作者:Empire777 来源:Cúp C1 2025-01-25 22:34:48 我要评论(0)

Ảnh minh họa: AFP/Baoquocte.vnNgày nay, đại dịch COVID-19 đang đặt hệ thống tài chính toàn cầu vào m nhan dinh keo nha cai hom nay

Ảnh minh họa: AFP/Baoquocte.vn

Ngày nay,ạoramộtnềnkinhtếASEANmạnhmẽhậuđạidịnhan dinh keo nha cai hom nay đại dịch COVID-19 đang đặt hệ thống tài chính toàn cầu vào một bài test nghiêm ngặt. Cùng với đó, thách thức chưa từng có đối với khu vực ASEAN+3 bao gồm 10 thành viên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc càng nhấn mạnh hơn nữa tầm quan trọng của hợp tác tài chính khu vực.

Kể từ cuộc khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997, các nền kinh tế ASEAN+3 đã và nỗ lực tăng cường các biện pháp đảm bảo an toàn tài chính cho khu vực. Hội nghị thường niên Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc Ngân hàng Trung ương ASEAN+3 là tâm điểm cho hợp tác khu vực nhằm thúc đẩy khả năng phục hồi kinh tế và tài chính.

Để đạt được mục tiêu này, năm 2000, các nước ASEAN+3 đã quyết định thành lập Sáng kiến Chiang Mai (CMI), mạng lưới an toàn tài chính của khu vực. CMI là một mạng lưới các thỏa thuận trao đổi song phương giữa các nước ASEAN+3 nhằm cung cấp thanh khoản bằng USD cho các thành viên khi cần thiết và bổ sung hỗ trợ tài chính từ Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF).

Vào tháng 3/2010, sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, CMI đã phát triển thành Thỏa thuận Đa phương hóa Sáng kiến Chiang Mai (CMIM), theo đó các thỏa thuận trao đổi sẽ được điều chỉnh bởi một thỏa thuận duy nhất. Được biết kể từ khi thành lập CMIM đã được nâng cấp hai lần.

Tại cuộc họp gần đây nhất, các bộ trưởng tài chính và thống đốc ngân hàng trung ương khối ASEAN+3 đã trao đổi quan điểm về triển vọng kinh tế toàn cầu và khu vực, cũng như thảo luận về các chính sách đối phó với rủi ro và thách thức phát sinh từ đại dịch COVID-19.

Trong vài tháng qua, các nhà hoạch định chính sách của khu vực đã triển khai nhiều biện pháp liên quan đến đại dịch dưới hình thức hỗ trợ tài chính, tiền tệ và tín dụng có mục tiêu cho hộ gia đình và doanh nghiệp… Trong bối cảnh đó, các bộ trưởng tài chính và thống đốc ngân hàng trung ương đã công bố một thỏa thuận lịch sử nhằm tăng cường cơ chế CMIM. Điều này chắc chắn sẽ giúp các quốc gia thành viên đối phó tốt hơn với rủi ro gia tăng và sự không chắc chắn do đại dịch gây ra.

Cải tiến mới nhất sẽ cho phép các thành viên tiếp cận đến 40% hỗ trợ từ CMIM mà không cần IMF đồng tài trợ. Hơn nữa, các thành viên cũng đã nhất trí xây dựng tùy chọn sử dụng loại tiền tệ riêng cho tài trợ khủng hoảng CMIM ngoài đồng USD.

Những sửa đổi này sẽ có hiệu lực khi tất cả các nước thành viên ASEAN+3 hoàn thành tiến trình ký kết, giúp củng cố hơn nữa CMIM như một cơ chế tự lực mạnh mẽ và đáng tin cậy của khu vực, đồng thời nhấn mạnh tầm quan trọng và sự phù hợp của nó trong mạng lưới an ninh tài chính toàn cầu.

Về vấn đề này, Văn phòng Nghiên cứu Kinh tế Vĩ mô ASEAN+3 (ARMO) đã được thành lập vào năm 2011 để tiến hành giám sát tình hình kinh tế vĩ mô khu vực và hỗ trợ CMIM, đóng vai trò quan trọng như “một bác sĩ gia đình đáng tin cậy” để hỗ trợ các thành viên của nhóm….

Kể từ khi bùng phát dịch, COVID-19 đã gây ra thiệt hại nặng nề cho cả nhân mạng và nền kinh tế quốc gia. Trong khu vực ASEAN+3, các nhà hoạch định chính sách đã thực hiện nhiều biện pháp ngăn chặn cần thiết để kiểm soát sự lây nhiễm của virus. Điều này chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế.

Với nền kinh tế toàn cầu ngày càng kết nối với nhau. Sự gián đoạn chuỗi cung ứng quốc tế và những thách thức mà nhiều ngành phải đối mặt đã chứng tỏ tầm quan trọng của việc giảm thiểu tính dễ bị tổn thương của khu vực trước các cú sốc về kinh tế và tài chính. Trong khi tăng trưởng dự kiến sẽ giảm mạnh với nhiều nền kinh tế trong năm nay, giới chuyên gia kỳ vọng các nền kinh tế ASEAN+3 sẽ phục hồi và có dấu hiệu đáng mừng càng sớm càng tốt. Tuy nhiên, với quỹ đạo không chắc chắn của đại dịch, các nước ASEAN+3 vẫn cần phải cảnh giác và lên kế hoạch thận trọng để bảo vệ mức tăng trưởng và ổn định tài chính trong khu vực.

Đan Lê(Lược dịch từ The ASEAN Post)

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
  • Giá vàng nhẫn tại Công ty Phú Quý chính thức đắt hơn giá vàng SJC

    Giá vàng nhẫn tại Công ty Phú Quý chính thức đắt hơn giá vàng SJC

    2025-01-25 22:33

  • Tiền hỗ trợ sẽ đến tay người dân bị ảnh hưởng dịch corona trong tháng 4

    Tiền hỗ trợ sẽ đến tay người dân bị ảnh hưởng dịch corona trong tháng 4

    2025-01-25 21:23

  • Bộ Y tế phản hồi đề nghị tiêm vắc xin Covid

    Bộ Y tế phản hồi đề nghị tiêm vắc xin Covid

    2025-01-25 20:58

  • Chú trọng chất lượng diễn tập

    Chú trọng chất lượng diễn tập

    2025-01-25 20:37

网友点评