【lịch cúp c1 đêm nay】Tìm cách "chen chân" vào chuỗi cung ứng toàn cầu cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ
Hợp tác với doanh nghiệp Hàn Quốc phát triển lĩnh vực điện tử,ìmcáchquotchenchânquotvàochuỗicungứngtoàncầuchodoanhnghiệpcôngnghiệphỗtrợlịch cúp c1 đêm nay quang tử | |
Vững mạnh hơn nhờ tạo lập chuỗi liên kết doanh nghiệp | |
Doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ với "bài toán khó" để tham gia chuỗi cung ứng | |
Để chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ "gặp" doanh nghiệp |
Đến thời điểm này, Hà Nội đã có khoảng 900 doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ với gần 300 doanh nghiệp có sản phẩm đáp ứng được tiêu chuẩn quốc tế. Các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn Thủ đô liên tục tăng cả về số lượng, quy mô, chất lượng, lĩnh vực.
Trong đó, sản xuất linh kiện, phụ tùng là nhóm chủ chốt, cung cấp sản phẩm công nghiệp hỗ trợ cho hầu hết các ngành công nghiệp chế tạo chủ lực. Đặc biệt, nhiều doanh nghiệp đã đủ năng lực cung ứng vào mạng lưới sản xuất toàn cầu của các tập đoàn đa quốc gia tại Việt Nam. Vì thế, cơ hội cho các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ ngày càng rộng mở, nhất là khi nhiều doanh nghiệp nước ngoài đã và đang chọn Việt Nam là điểm đến.
Mới đây, Tập đoàn INVENTEC (IEC) đã giới thiệu về nhu cầu cung ứng sản phẩm, dịch vụ, linh phụ kiện liên quan tới hoạt động sản xuất tại Việt Nam. Theo đại diện Tập đoàn này, thị trường Việt Nam nói chung, Thủ đô Hà Nội nói riêng là một trong những địa bàn trọng điểm của INVENTEC với mục tiêu trước mắt là dự án công nghệ cao tại Khu công nghiệp hỗ trợ Nam Hà Nội (HANSSIP).
Dự án của INVENTEC đầu tư tại HANSSIP dự kiến đi vào hoạt động đầy đủ từ quý 4/2024 sẽ đem lại từ 20.000-25.000 việc làm thường xuyên, hình thành tổ hợp nghiên cứu sáng chế phát triển và chuỗi cung ứng, sản xuất các sản phẩm và linh kiện công nghệ cao. Đặc biệt, dự án này được nhận định là sẽ hỗ trợ doanh nghiệp Hà Nội và Việt Nam tham gia vào chuỗi sản xuất toàn cầu của INVENTEC và đối tác trên toàn thế giới.
Phó Thủ tướng Chính Phủ Trần Hồng Hà tiếp đoàn công tác do ông Trương Cảnh Tung, Chủ tịch Tập đoàn INVENTEC (IEC) |
Ông Ned Wang, Phó Tổng Giám đốc phụ trách chuỗi cung ứng toàn cầu của INVENTEC cho hay, Tập đoàn chuyên sản xuất và tiêu thụ các thiết bị điện tử và công nghệ. Do đó, các nhà cung cấp sẽ tập trung vào sản xuất các sản phẩm linh kiện, nguyên liệu như linh kiện nhựa, bản mạch, vỏ hộp… Công ty sẽ ưu tiên đặt hàng các sản phẩm có thể tích lớn như bao bì đóng gói, tiếp đến vỏ ngoài của sản phẩm, sau đó mới đến các linh kiện bên trong.
Hiện Tập đoàn INVENTEC đang vận hành hàng loạt trung tâm sản xuất và nghiên cứu khoa học tại các thị trường Đài Loan, Trung Quốc đại lục, Mexico, Bắc Mỹ và một số địa điểm khác trên toàn cầu với doanh thu gần 20 tỷ USD vào năm 2022.
Tuy nhiên, vấn đề của các doanh nghiệp Việt Nam là làm thế nào để đáp ứng được yêu cầu của đối tác quốc tế do quy trình lựa chọn doanh nghiệp sản xuất vào chuỗi cung ứng của các tập đoàn lớn thường rất khắt khe.
Đại diện INVENTEC cho hay, Tập đoàn sẽ tiếp nhận thông tin hồ sơ năng lực, sau đó lựa chọn thời gian phù hợp để xuống khảo sát, tham quan nhà máy. Khi đã nắm được quy mô, năng lực sản xuất thì Tập đoàn sẽ đưa ra đề bài, yêu cầu về quy cách, tiêu chuẩn sản phẩm... sau đó mới thống nhất việc thực hiện sản phẩm. Quy trình này có thể mất từ 10 tháng đến 3 năm.
Chính vì thế, nhiều doanh nghiệp trong nước đã mạnh dạn chuyển đổi số, liên kết với các đối tác đến từ Nhật Bản, Hàn Quốc nhằm hỗ trợ kỹ thuật, nâng cao năng lực sản xuất, đồng thời tìm kiếm nguồn tài chính để đầu tư máy móc thiết bị, đầu tư dự án nhà máy mới.
Ông Nguyễn Hồng Phong, Chủ tịch HĐTV Công ty TNHH Dụng cụ An Mi (Anmi Tools) chia sẻ, sau khi đầu tư công nghệ hiện đại, sản xuất sản phẩm có độ chính xác cao, Công ty đã trở thành đối tác cung ứng sản phẩm cho nhiều đối tác, khách hàng đa quốc gia. Tuy vậy, để đầu tư đổi mới thiết bị, các doanh nghiệp có thể cần tới 5-7 triệu USD mỗi năm, đây là khoản tài chính lớn nên không phải doanh nghiệp nào cũng thực hiện được.
Để đồng hành với doanh nghiệp, ông Nguyễn Hoàng, Chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp ngành công nghiệp hỗ trợ Hà Nội (HANSIBA) kiến nghị các cơ quan chức năng cần ban hành những chính sách ưu đãi dành cho các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng để đủ điều kiện tham gia chuỗi toàn cầu.
Riêng việc hợp tác với INVENTEC, vị này bày tỏ mong muốn thành lập một tổ hợp công nghiệp INVENTEC mang biểu tượng kinh tế Việt Nam – Đài Loan tại HANSSIP. Các doanh nghiệp thành viên của HANSIBA sẽ được hỗ trợ để có chương trình xây dựng các nhà máy đạt chuẩn theo chuỗi của INVENTEC.
Ngoài ra, các doanh nghiệp cũng tiếp tục kỳ vọng sớm ban hành Luật Công nghiệp hỗ trợ, trong đó có những chính sách cụ thể cho ngành công nghiệp hỗ trợ để từ đó thúc đẩy các doanh nghiệp Việt Nam phát triển; tham gia vào các chuỗi sản xuất, kinh doanh, cung ứng trong nước và quốc tế.
相关推荐
- Thời tiết hôm nay 01/12: Nam Bộ sáng sớm mát mẻ; Bắc Bộ rét, sương mù
- Việt Nam, India hold strategic talks
- Deputy PM Minh meets Japanese FM, WEF Director
- VN asks for fair treatment of ethnic Vietnamese in Cambodia
- SHB thuê máy bay đưa cổ động viên sang Thái Lan tiếp lửa đội tuyển Việt Nam
- Trump’s visit reflects US interest in bilateral partnership
- Politburo chief urges HCM City to achieve stronger growth
- PM to attend ASEAN Summit in Manila