【keo cac tran dau toi nay】Vấn đề lớn nhất với ngành da giày là chi phí tăng cao
Lập trung tâm nguyên phụ liệu da giày,ấnđềlớnnhấtvớingànhdagiàylàchiphítăkeo cac tran dau toi nay giảm lệ thuộc từ nguồn nhập khẩu Da giày trước mối lo quy định mới tại thị trường xuất khẩu Phát triển trung tâm giao dịch nguyên phụ liệu để gỡ nút thắt ngành dệt may, da giày |
Xin bà cho biết, trong 8 tháng qua, tình hình xuất khẩu da giày diễn ra ra sao? Bà đánh giá thế nào về quá trình phục hồi của các thị trường?
8 tháng của năm 2024, xuất khẩu da giày tăng trưởng, với mức tăng hơn 10%, nhiều thị trường đang hồi phục. Với tốc độ phục hồi như hiện nay, dự kiến xuất khẩu ngành da giày sẽ đạt khoảng 27 tỷ USD trong năm nay.
Bà Phan Thị Thanh Xuân |
Tuy nhiên, sự hồi phục chưa trở lại mức trước đại dịch Covid-19. Dù vậy, xu hướng phục hồi đang dần xuất hiện. Thách thức lớn nhất hiện nay là thiếu hụt lao động. Khi đơn hàng quay trở lại, nhiều doanh nghiệp lại gặp khó khăn trong việc tuyển dụng đủ nhân lực, làm hạn chế khả năng tối đa hóa sản xuất. Ngoài ra, nguồn cung cấp nguyên phụ liệu vẫn chưa thực sự mạnh, khiến chi phí sản xuất tăng cao. Chi phí đầu vào và nhân công đều tăng, trong khi chi phí nhân công chiếm khoảng 25% giá thành sản phẩm. Nếu chi phí tiếp tục tăng, doanh nghiệp sẽ khó có lãi. Vì thế, để cạnh tranh, doanh nghiệp phải đổi mới công nghệ. Tuy nhiên, không phải doanh nghiệp nào cũng có đủ tiềm lực để đầu tư vào công nghệ mới, nên họ phải tái cấu trúc và tối ưu hóa chi phí để tiếp tục nhận đơn hàng. Đơn hàng thì không thiếu, nhưng vấn đề lớn nhất là chi phí tăng cao trong khi giá bán không tăng, thậm chí còn bị ép giảm.
Để giữ chân người lao động trong bối cảnh hiện tại, theo bà cần có những giải pháp gì?
Giữ chân người lao động cần đến sự nỗ lực từ cả hai phía: doanh nghiệp và nhà nước. Doanh nghiệp cần cải thiện phúc lợi và điều kiện làm việc để giữ chân người lao động. Bởi vì nếu thiếu lao động, họ không thể sản xuất và đáp ứng đơn hàng được. Về phía nhà nước, cũng cần có các chính sách hỗ trợ phù hợp để đảm bảo quyền lợi cho người lao động. Tuy nhiên, các chính sách này phải hài hòa, cân bằng lợi ích giữa người lao động và chủ doanh nghiệp. Nếu tập trung quá nhiều vào một bên, có thể gây rủi ro cho bên còn lại. Việc giữ chân lao động đã trở thành vấn đề quan trọng sống còn đối với các doanh nghiệp trong ngành da giày, vì lao động thực sự là tài sản quý của doanh nghiệp.
Một vấn đề được quan tâm và thảo luận gần đây là đề xuất thành lập trung tâm phát triển nguyên phụ liệu cho ngành dệt may và da giày. Theo bà, những giải pháp nào là cần thiết để đảm bảo thành công cho dự án này?
Để thành lập trung tâm phát triển nguyên phụ liệu cho ngành dệt may và da giày, chúng ta cần nghiên cứu và học hỏi từ mô hình của các quốc gia khác, nhưng phải điều chỉnh sao cho phù hợp với thực tiễn trong nước để tạo ra cơ hội phát triển.
Nhìn lại thời gian qua, đã có nhiều trung tâm ra đời nhưng cũng có không ít thất bại. Có hai nguyên nhân chính dẫn đến thất bại: thứ nhất là quy mô quá nhỏ và thứ hai là vị trí không thuận lợi. Đối với các trung tâm cung ứng, vị trí đóng vai trò cực kỳ quan trọng vì phải gần hệ thống giao thông để tiết kiệm chi phí vận chuyển. Nếu doanh nghiệp tự thực hiện mà không có sự hỗ trợ chính sách thuận lợi, sẽ gặp khó khăn trong việc thu hút đầu tư. Giống như khi thu hút đầu tư nước ngoài, chúng ta phải đưa ra những chính sách ưu đãi mới có thể tạo lợi thế cạnh tranh.
Bài học từ những thất bại trước đây là nhiều doanh nghiệp không có lợi thế về vị trí, quy mô nhỏ và thiếu các cơ chế hỗ trợ hợp lý. Vì vậy, cần có sự tham gia của nhà nước, từ các bộ, ngành đến địa phương, để cùng xây dựng một phương án khả thi với sự tham gia của tất cả các bên liên quan, bao gồm doanh nghiệp, hiệp hội và cơ quan quản lý nhà nước. Đồng thời, các thương vụ cũng có thể cung cấp thêm thông tin để xây dựng phương án phát triển hợp lý và tận dụng được các lợi thế sẵn có.
Hiện nay, ngành da giày đang phải đối mặt với nhiều tiêu chuẩn và quy định khắt khe từ các thị trường nhập khẩu. Theo bà, các doanh nghiệp trong ngành hiện đang đáp ứng những tiêu chuẩn này ở mức độ như thế nào?
Đáp ứng tiêu chuẩn xanh là một quá trình diễn ra dần dần, bởi vì điều này liên quan nhiều đến việc đầu tư công nghệ. Ví dụ, doanh nghiệp phải chuyển sang sử dụng năng lượng sạch hoặc thay thế nguồn nhiên liệu như than đốt trong nhà máy. Đây là những yêu cầu đòi hỏi nguồn lực lớn. Dù vậy, các doanh nghiệp đều nhận thức rõ rằng nếu không thay đổi sẽ không còn đơn hàng. Những doanh nghiệp vẫn duy trì và phát triển được đến thời điểm này là những đơn vị đã đầu tư vào tiêu chuẩn xanh. Ngược lại, những doanh nghiệp không thể thích ứng sẽ dần bị loại bỏ khỏi thị trường.
Xin cảm ơn bà!
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Biển số ô tô 65A
- ·Bắt giam nhân viên kinh doanh chiếm đoạt hơn 1 tỷ đồng
- ·Xúc động hình ảnh CĐV đội mưa cổ vũ tuyển nữ Việt Nam
- ·Thị trường chứng khoán: Vẫn tăng, nhưng rung lắc xuất hiện khi VN
- ·Phát huy giá trị lịch sử trong phát triển du lịch
- ·World Cup 2023, sao Bồ Đào Nha thận trọng tuyển nữ Việt Nam
- ·Hải quan Hải Phòng: Mở rộng đối tượng kết nối trong kiểm tra, giám sát hàng hóa
- ·Nữ Bồ Đào Nha thở phào trước World Cup 2023
- ·Tạm giữ nam thanh niên ở Quảng Trị nghi hiếp dâm bé gái 5 tuổi
- ·Lợi nhuận doanh nghiệp phục hồi sẽ củng cố xu hướng tăng cho thị trường
- ·Ngày 6/1: Giá cao su thế giới tiếp tục giảm, trong nước đi ngang sáng đầu tuần
- ·Tăng cường kiểm tra khai trị giá đối với ô tô nhập khẩu
- ·Carlos Alcaraz vào chung kết Wimbledon, tự tin đấu Djokovic
- ·Nhân phẩm đạo đức là yếu tố quyết định của người lãnh đạo
- ·Xe hơi tương lai sẽ là xe bay?
- ·Thuê xe Porsche rồi cầm cố để chiếm đoạt 4 tỷ đồng
- ·Haaland và bồ xinh gây sốt trong kỳ nghỉ ở Pháp
- ·Hải quan Quảng Ninh: Thu ngân sách có xu hướng giảm
- ·Tìm thấy thi thể cụ ông bị mất tích sau trận mưa lũ ở Nghệ An
- ·Video highlights nữ New Zealand 2