您的当前位置:首页 > Nhà cái uy tín > 【soi kèo nhà cái ngoại hạng anh hôm nay】Làm gì để thu hút vốn đầu tư từ EU? 正文

【soi kèo nhà cái ngoại hạng anh hôm nay】Làm gì để thu hút vốn đầu tư từ EU?

时间:2025-01-25 16:37:23 来源:网络整理 编辑:Nhà cái uy tín

核心提示

Đối tác lớn của Việt NamTheo Cục Đầu tư nước ngoài, tính lũy kế đến 20/11/2014, đã có 23/28 nước thà soi kèo nhà cái ngoại hạng anh hôm nay

Đối tác lớn của Việt Nam

Theàmgìđểthuhútvốnđầutưtừsoi kèo nhà cái ngoại hạng anh hôm nayo Cục Đầu tư nước ngoài, tính lũy kế đến 20/11/2014, đã có 23/28 nước thành viên EU đầu tư vào Việt Nam với 1.544 dự án còn hiệu lực, tổng vốn đầu tư đăng ký đạt 18,96 tỷ USD. Quy mô vốn bình quân một dự án FDI của EU tại Việt Nam là khoảng 12,3 triệu USD, thấp hơn mức bình quân một dự án FDI tại Việt Nam là 14,3 triệu USD.

Trong số các nước EU đầu tư vào Việt Nam, Hà Lan đứng đầu với 223 dự án, vốn đầu tư đăng ký 6,58 tỷ USD (chiếm 34,7% tổng vốn đầu tư của EU tại Việt Nam). Pháp đứng thứ 2 với 418 dự án, có vốn đầu tư 3,3 tỷ USD (chiếm 17,4% tổng vốn đầu tư của EU tại Việt Nam). Tiếp theo là Vương quốc Anh có 192 dự án với 2,82 tỷ USD vốn đầu tư (chiếm 14,9% tổng vốn đầu tư của EU tại Việt Nam).

Hà Nội là thành phố thu hút được nhiều nhà đầu tư EU nhất toàn quốc với 361 dự án có số vốn đầu tư là 3,08 tỷ USD (chiếm 16,2% về tổng vốn đầu tư của các nước EU tại Việt Nam).

doanh nghiep

Ngày càng nhiều doanh nghiệp nước ngoài quan tâm tới Việt Nam. Ảnh: ĐT

Các nước EU đã đầu tư chủ yếu vào lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo với 549 dự án, tổng vốn đầu tư đăng ký 6,04 tỷ USD (chiếm 31,89% tổng vốn đầu tư của EU tại Việt Nam). Tiếp đến là lĩnh vực sản xuất, phân phối điện, khí, nước, điều hòa; lĩnh vực thông tin và truyền thông. Điều này có được là do các nhà đầu tư vào Việt Nam ở những nước EU có khả năng tài chính và lợi thế về công nghệ, kỹ thuật cao.

Cải thiện môi trường đầu tư

Đánh giá của Cục Đầu tư nước ngoài cho thấy, mặc dù các nước EU đã có số vốn đăng ký đầu tư vào Việt Nam đạt gần 19 tỷ USD, nhưng vẫn còn chưa tương xứng so với tiềm năng của các nước EU cũng như nhu cầu vốn đầu tư của Việt Nam.

Trong quá trình đa phương hoá, đa dạng hoá đối ngoại, Việt Nam cần xác định EU là đối tác kinh tế chiến lược cả về thương mại, ODA và FDI.

Đối với những nước đã có đầu tư vào Việt Nam phải xác định việc nâng cao dòng đầu tư nước ngoài từ các nước này, đặc biệt là những nước công nghiệp phát triển như: Hà Lan, Pháp, Anh, Luxembourg, Thụy Sỹ, Đan Mạch... Đây là một trong những biện pháp hữu hiệu để đẩy nhanh tiến độ công nghiệp hóa của nước ta bởi các nước này chiếm ưu thế trên cả 3 phương diện: công nghệ hiện đại, tiềm năng về vốn, chất lượng và kinh nghiệm quản lý tiên tiến. Làm được điều đó, Việt Nam không những giải quyết được những yêu cầu bức xúc trong phát triển kinh tế một cách nhanh nhất mà còn có được những công trình hiện đại có chất lượng cao với chi phí thấp nhất.

Do đó, để tăng cường thu hút đầu tư từ những nước này, Cục Đầu tư nước ngoài cho rằng, Việt Nam phải có những giải pháp mạnh mẽ hơn nữa. Chẳng hạn, tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư chung, hoàn thiện hệ thống pháp luật và chính sách đầu tư nước ngoài, mở rộng lĩnh vực thu hút đầu tư nước ngoài và đa dạng hoá các hình thức đầu tư, xoá bỏ các rào cản về quy hoạch. Thực hiện việc mở cửa lĩnh vực dịch vụ theo đúng cam kết WTO.

Bên cạnh đó, thông qua các dự án của các nước EU đang hoạt động có hiệu quả tại Việt Nam quảng bá giới thiệu hình ảnh của Việt Nam cho các nhà đầu tư tiềm năng. Tiếp tục đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu tư nước ngoài, đặc biệt là xúc tiến các dự án mà các tập đoàn EU đi cùng lãnh đạo các nước này vào Việt Nam, nhất là trong lĩnh vực mà các nước này có tiềm năng (như công nghiệp chế tạo, năng lượng, hoá chất, xây dựng, dịch vụ chất lượng cao).

Ngoài ra, cần có chính sách khuyến khích Việt kiều tại EU đầu tư về nước. Đẩy mạnh thu hút đầu tư của cộng đồng người Việt tại các nước theo hướng tiếp tục tăng cường các chính sách ưu đãi khuyến khích Việt kiều đầu tư về nước, đặc biệt trong các ngành công nghệ thông tin, giáo dục, y tế, nghiên cứu phát triển, du lịch.

Do cộng đồng Việt Nam sinh sống ở các nước trên rất lớn và với tập quán văn hóa, ngôn ngữ, thói quen tiêu dùng và những thế mạnh về vốn, chất xám, cộng đồng người Việt tại đây không chỉ tạo ra một thị trường xuất khẩu cho các sản phẩm truyền thống của Việt Nam, mà còn là nguồn đầu tư tiềm năng tại Việt Nam.

Một số dự án lớn của các nước EU đầu tư vào Việt Nam

- Dự án Công ty TNHH điện lực AES - TKV Mông Dương (BOT nhiệt điện MôngDương 2) do AES Mong Duong Holdings B.V(AES) của Hà Lan đầu tư, đăng ký vốn đầu tư là 2,14 tỷ USD để xây dựng vận hành nhà máy nhiệt điện than 1200MW tại Quảng Ninh.

- Dự án Hợp đồng hợp tác kinh doanh dịch vụ điện thoại di động CDMA cấp phép ngày 4/2/2005 giữa TCT bưu chính viễn thông và Hutchison Telecommunication, R.L(Luxembourg) tại Hà Nội. Tổng vốn đầu tư dự án đạt 1,04 tỷ USD. Dự án phát triển mạng điện thoại di động CDMA 800 Mhz.

Trung Ninh