【cúp c2 đêm nay】Hội nhập TPP: Thúc đẩy tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước
Đồng thời,ộinhậpTPPThúcđẩytáicơcấudoanhnghiệpnhànướcúp c2 đêm nay TPP sẽ tạo sức ép thúc đẩy các DNNN chủ động nâng cao năng lực cạnh tranh. Đây là chia sẻ của ông Phạm Minh Đức, Chuyên gia kinh tế cao cấp, Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam trong cuộc trao đổi với phóng viên TBTCVN.
* PV: Thưa ông, TPP sẽ thúc đẩy quá trình cải cách DNNN ở Việt Nam như thế nào?
- Ông Phạm Minh Đức:Trong TPP có một chương về DNNN, mua sắm Chính phủ với nhiều cam kết nhằm đảm bảo mỗi quốc gia thành viên TPP phải hình thành một môi trường cạnh tranh bình đẳng, không phân biệt loại hình doanh nghiệp (DNNN, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp nước ngoài). Điều này để tạo công bằng, bình đẳng cho các doanh nghiệp trong các nước thuộc TPP.
* PV: Cụ thể những thách thức đó là gì, thưa ông?
- Ông Phạm Minh Đức: Để trở thành thành viên của TPP, các nước tham gia đàm phán phải cải cách các công ty, tập đoàn quốc doanh để chúng hoạt động theo quy luật thị trường, giảm sự kiểm soát của Nhà nước, đẩy mạnh cổ phần hóa. Thêm nữa, TPP sẽ có cam kết về mua sắm chính phủ, tức là những vấn đề liên quan đến đấu thầu nhà nước, đầu tư công… lĩnh vực mà xưa nay tập đoàn nhà nước, DNNN luôn có đặc quyền nhất định. Yêu cầu trên là một thách thức cho Việt Nam bởi số lượng DNNN ở Việt Nam vẫn còn nhiều, mức chi phối nền kinh tế còn cao.
Bên cạnh đó, công khai minh bạch cũng là một thách thức đối với DNNN khi tham gia TPP. TPP yêu cầu DNNN phải công khai và minh bạch tuyệt đối trong sử dụng ngân sách, trong đó có quy định công khai và minh bạch giao dịch và tài chính của DNNN. Trong khi đó, đối với DNNN Việt Nam, việc công khai tài chính đã khó, công khai giao dịch (toàn bộ hoạt động mua, bán, ký kết, đàm phán...) lại càng phức tạp. Tuy nhiên, quy định này một mặt tạo sức ép, song đồng thời cũng tạo động lực tái cấu trúc khu vực DNNN và là cơ hội tốt để sàng lọc lại hệ thống DNNN. Thực tế đã chứng minh, nhiều doanh nghiệp Việt Nam theo thời gian đã trở nên thành công nhờ cổ phần hóa. Vì vậy, thách thức hiện nay của Chính phủ là phải đẩy mạnh đổi mới, cải cách hệ thống DNNN, đặc biệt là các DNNN hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ.
|
* PV: Theo ông, cần có những giải pháp như thế nào để đẩy mạnh cải cách DNNN, sẵn sàng hội nhập TPP?
- Ông Phạm Minh Đức:Chưa tham gia TPP thì Việt Nam cũng đã tiến hành thực hiện cải cách, tái cấu trúc DNNN, có điều, TPP là áp lực đặt ra thời hạn để Việt Nam hoàn thành cải cách DNNN. Khi đã vào TPP, Việt Nam sẽ không có con đường nào khác là phải tăng tốc cổ phần hóa các DNNN. Theo đó, việc cấp bách phải làm là đẩy mạnh cải cách DNNN theo yêu cầu loại bỏ độc quyền và những ưu đãi dành riêng cho DNNN, áp đặt kỷ luật thị trường đối với DNNN.
Bên cạnh đó, cần phải đổi mới quản trị DNNN, tách bạch chức năng hoạch định chính sách với chức năng chủ sở hữu DNNN trong các cơ quan quản lý; hoàn thiện cơ chế chủ sở hữu nhà nước và đại diện chủ sở hữu nhà nước tại DNNN; đẩy mạnh cổ phần hóa DNNN… Đồng thời, cách làm phải dựa trên trách nhiệm cá nhân, người đứng đầu doanh nghiệp, Bộ chủ quản phải chịu trách nhiệm về doanh nghiệp, phải tư duy rõ như vậy để hoàn thành cổ phần hóa.
Ngoài ra, để tạo cơ hội phát triển và cạnh tranh bình đẳng cho khối doanh nghiệp tư nhân, thì môi trường chính sách của Nhà nước tạo lập cho khối DN tư nhân phải dựa trên tinh thần phục vụ, hỗ trợ tối đa cho khu vực tư nhân phát triển, theo tinh thần của một nhà nước kiến tạo mà Việt Nam đang xây dựng…
* PV: Xin cảm ơn ông!
Thiện Trần (thực hiện)
下一篇:Hà Nội tiếp tục dẫn đầu thế giới về ô nhiễm không khí
相关文章:
- Nhận định, soi kèo Lyon vs Montpellier, 03h00 ngày 5/1: Không thắng Montpellier thì thắng ai
- 16 Ủy viên Trung ương giữ chức vụ mới và bị cách chức, thôi chức trong năm 2022
- Công bố quyết định bổ nhiệm Chủ tịch Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam
- Giá vàng hôm nay 05/12: Vàng miếng dậm chân tại chỗ
- Ngày 6/1: Giá heo hơi biến động nhẹ tại thị trường phía Nam
- Tạo động lực mới thúc đẩy quan hệ Đối tác chiến lược giữa Việt Nam và Philippines
- Nâng cao tinh thần trách nhiệm và ý thức trong thực thi công vụ
- Thu nhập cao nhờ trồng rau
- 100 điểm sạt lở trên Quốc lộ 32, chưa thể thông tuyến qua Mù Cang Chải
- Giá vàng hôm nay 22/11: Vàng miếng tiếp tục tăng lên 86,5 triệu đồng
相关推荐:
- Bước ngoặt lịch sử ở cơ quan điều hành hệ thống điện
- Giá vàng hôm nay 05/12: Vàng miếng dậm chân tại chỗ
- Vợ yêú lòng khi chồng xa nhà
- Nghĩ về người thầy thời hiện đại
- Tìm thấy thi thể cụ ông bị mất tích sau trận mưa lũ ở Nghệ An
- Mua sắm đã tay
- Đề nghị UBND tỉnh Đồng Nai xem xét
- Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh
- Quy định mới về kinh doanh xuất khẩu gạo
- Phút ngoài chồng, ngoài vợ
- 37 triệu người dùng sẽ không thể truy cập Internet từ 1/1/2016
- Vụ tai nạn máy bay thảm khốc tại Hàn Quốc: Số người thiệt mạng lên tới 179
- Doanh thu của hãng Apple đã tăng 7%, lên mức 45,4 tỉ USD
- Cách nhận biết iPhone có dùng SIM ghép hay không
- Quảng Nam thống nhất sáp nhập huyện Quế Sơn và Nông Sơn
- Mưa lớn trút nước ở Hà Nội, khắp ngả đường kẹt không lối thoát
- Nhận định, soi kèo Pharco vs El Tersana, 19h30 ngày 3/1: Khó cho cửa trên
- Gương mẫu, trách nhiệm
- Lễ trao Giải Diên Hồng: Tôn vinh 83 tác phẩm xuất sắc
- Nhận định, soi kèo Brothers Union vs Fakirapool Young Mens, 15h45 ngày 3/1: Tưng bừng bàn thắng