【đội hình borussia mönchengladbach gặp werder bremen】Hà Nội phân biệt đối xử giữa người nghèo và doanh nghiệp?
TheàNộiphânbiệtđốixửgiữangườinghèovàdoanhnghiệđội hình borussia mönchengladbach gặp werder bremeno ghi nhận của PV Chất lượng Việt Nam trên nhiều tuyến phố Kim Mã, Cầu Giấy, Xuân Thủy, Nguyễn Thái Học, Tây Sơn, Chùa Bộc... thời gian gần đây xuất hiện hàng loạt các quầy bán hàng mi ni dạng cơ động ở các vỉa hè.
Điều này không chỉ góp phần gây ách tắc giao thông nội đô mà còn làm xấu mĩ quan đô thị. Theo điều tra của PV, các quầy bán hàng mi ni này là của các doanh nghiệp có tên tuổi, "máu mặt" trong lĩnh vực sản xuất bánh Trung Thu. Các quầy bánh trung thu này ngang nhiên tồn tại thách thức dư luận. Trong khi đó, các quán cóc bày bán trà đá, trà chanh ở vỉa hè (chủ yếu của người có thu nhập thấp, xa quê hương - PV) luôn bị Công an phường sở tại rượt đuổi.
Mấy ngày nay, các quầy bán bánh Trung thu mọc lên nhiều nơi trên vỉa hè TP Hà Nội. Ảnh chụp trên ngã tư Nguyễn Trãi - Nguyễn Xiển, là nơi luôn luôn có Cảnh sát giao thông và Thanh tra giao thông Hà Nội. |
Kinh Đô và Hữu Nghị là hai công ty có nhiều điểm bán hàng nhiều nhất ở Hà Nội. |
Có những chỗ trên phố Nguyên Hồng, Lê Trọng Tấn (ảnh), các quầy bán bánh đã chiếm hết vỉa hè cho người đi bộ. |
Tại phố Tây Sơn, gần cầu vượt, có đến 5 công ty bán bánh Trung thu "tranh nhau" chiếm vỉa hè trước gò Đống Đa. |
Trong khi đó, nhiều công an địa phương không xử phạt các quầy này, với lý do họ có giấy phép sử dụng vỉa hè của ngành giao thông hoặc ủy ban phưởng. Ảnh chụp trên phố Chùa Bộc. |
Các công ty bánh kẹo có nhiều kênh phân phối hàng, tại sao vẫn sử dụng hè phố để bán hàng? Ảnh chụp trên đường Láng. |
Trao đổi với PV Chất lượng Việt Nam, ông Nguyễn Nguyên Huy, Trưởng phòng Giao thông Đô thị, Sở Giao thông Vận tải TP Hà Nội cho biết: “Tôi chỉ cấp phép sử dụng vỉa hè kinh doanh cho hai công ty là Kinh Đô và Hữu Nghị, mỗi công ty có 6 – 8 địa điểm. Các điểm còn lại hoặc là tự phát, hoặc là do quận, phường sở tại cấp giấy phép”.
Vậy tại sao các cơ quan của TP Hà Nội lại cấp phép cho các công ty bán bánh Trung thu ngay trên vỉa hè, trong khi những người nghèo, bán hoa quả, đồ uống, rau xanh…lại luôn luôn bị các lực lượng chức năng “xua đuổi”, cấm đoán?
Nếu những người nghèo muốn kinh doanh trên vỉa hè, giống các “đại gia” bánh kẹo trên thì phải làm thế nào? Kinh phí cho mỗi quầy hàng là bao nhiêu?
Chất lượng Việt
Phương Đông
(责任编辑:Thể thao)
- ·Đẩy mạnh công tác thanh, kiểm tra, hướng dẫn thực thi pháp luật về tiêu chuẩn đo lường chất lượng
- ·Facebook thử nghiệm các tính năng mới hỗ trợ mua sắm di động
- ·Xử lí thế nào với 9 bộ hài cốt vừa phát hiện ở gần Đại học Công Đoàn
- ·Tình hình Ukraine mới nhất: Nga không cho Ukraine tái cơ cấu khoản nợ trị giá 3 tỷ USD
- ·Câu chuyện lan tỏa cảm hứng: Một gia đình từ bỏ nghề giết mổ, buôn bán thịt mèo
- ·Bắt một phụ nữ ở Thanh Hóa mua, bán người dưới 16 tuổi
- ·Khủng bố IS và những tin tức mới cập nhật ngày 13/10/2015
- ·Người đủ 75 tuổi không có lương hưu được hưởng trợ cấp hưu trí
- ·Điều hành xuất khẩu gạo: Cần tăng cường sự phối hợp và trách nhiệm
- ·Trẻ bị bỏng nặng vì chơi lồng đèn trung thu
- ·Bất ngờ lý do con người và loài linh trưởng sợ... rắn
- ·Tin tức mới cập nhật ngày 16/10/2015: Viettel khai trương mạng viễn thông thứ 10 ở nước ngoài
- ·Tai nạn giao thông mới nhất 24h qua ngày 10/10
- ·Nước tro tàu làm bánh khiến bé gái 4 tuổi bị teo thực quản
- ·Galaxy Tab S2 siêu mỏng nhẹ ra mắt ấn tượng tại Việt Nam
- ·Tin tức mới cập nhật ngày 14/10/2015: Mỹ giúp Việt Nam sản xuất điện hạt nhân
- ·Cao tốc Phan Thiết
- ·Trung Quốc: Vụ nổ bom ở Tân Cương là hành động khủng bố
- ·CSGT đo nồng độ cồn xuyên đêm, phát hiện tài xế vi phạm gấp đôi mức 'kịch khung'
- ·Bộ Công an đề nghị điều chỉnh mức phạt vi phạm giao thông