【kq hạng 2 tbn】Công bố Quy hoạch Bảo vệ môi trường quốc gia thời kỳ 2021
Phát biểu tại buổi lễ công bố, Thứ trưởng Lê Công Thành cho biết, ngày 8/7/2024, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 tại Quyết định số 611/QĐ-TTg. Để bảo vệ môi trường trong thời kỳ mới với bối cảnh quốc tế và trong nước có nhiều thay đổi, Thứ trưởng Lê Công Thành cho biết, Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia đã đặt ra các quan điểm về bảo vệ môi trường trong đó nhấn mạnh bảo đảm nguyên tắc xuyên suốt, không đánh đổi môi trường lấy phát triển kinh tế, tôn trọng quy luật tự nhiên, phát triển kinh tế với tư duy kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, kinh tế các-bon thấp nhằm giảm thiểu chất thải phát sinh, hướng tới mục tiêu phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050; Bảo đảm tính mở và linh hoạt, phòng ngừa các vấn đề môi trường từ sớm, từ xa; chủ động phòng ngừa, kiểm soát, khắc phục ô nhiễm và cải thiện chất lượng môi trường, bảo vệ các khu vực có yếu tố nhạy cảm môi trường nhằm hạn chế tác động đối với môi trường và sức khỏe con người. Với các quan điểm đó, Quy hoạch xác định mục tiêu tổng quát là chủ động phòng ngừa, kiểm soát ô nhiễm và suy thoái môi trường; phục hồi và cải thiện chất lượng môi trường; ngăn chặn suy giảm và nâng cao chất lượng đa dạng sinh học, nhằm bảo đảm quyền được sống trong môi trường trong lành của Nhân dân; Định hướng thiết lập các khu bảo vệ, bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học; hình thành các khu xử lý chất thải tập trung cấp quốc gia, cấp vùng, cấp tỉnh; định hướng xây dựng mạng lưới quan trắc và cảnh báo môi trường cấp quốc gia và cấp tỉnh; phát triển kinh tế - xã hội bền vững theo hướng kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, kinh tế các-bon thấp, hài hòa với tự nhiên và thân thiện với môi trường, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu. Theo Thứ trưởng Lê Công Thành, để thực hiện các mục tiêu được đặt ra, các nhiệm vụ chính cần được triển khai tập trung vào: Giảm thiểu tác động đến môi trường từ hoạt động phát triển kinh tế - xã hội; thúc đẩy hiệu quả công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp, chất thải nguy hại; quản lý, cải thiện và nâng cao chất lượng môi trường; bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học và thúc đẩy các mô hình tăng trưởng bền vững. Đặc biệt, Quy hoạch cũng đưa ra các giải pháp thực hiện, trong đó bao gồm: tăng cường tuyên truyền, nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường; hoàn thiện cơ chế, chính sách, hệ thống pháp luật, tổ chức bộ máy, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính; tăng cường thực thi chính sách, pháp luật và đầu tư tài chính cho bảo vệ môi trường; đẩy mạnh ứng dụng khoa học và công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số; thúc đẩy hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trường. Khẩn trương xây dựng Kế hoạch thực hiện Quy hoạch Triển khai các nội dung Quy hoạch Bảo vệ môi trường quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, Bộ TN&MT đang tổ chức lấy ý kiến các Bộ, ngành, địa phương đối với Dự thảo Kế hoạch thực hiện Quy hoạch để hoàn thiện, trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, ban hành. Theo đó, Dự thảo Kế hoạch xác định kế hoạch, lộ trình thực hiện các danh mục dự án cụ thể, xác định tiến độ thực hiện các chương trình, dự án theo từng giai đoạn từ nay đến năm 2030; xác định phương thức, nguồn lực, cơ chế phối hợp giữa các bộ, ngành và UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trong việc triển khai thực hiện; định hướng cho các bộ, ngành và UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trong việc thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp thực hiện Quy hoạch từng giai đoạn. Dự thảo Kế hoạch cũng đề xuất huy động đa dạng nguồn kinh phí thực hiện các nhiệm vụ, chương trình, đề án, dự án triển khai Quy hoạch, bao gồm nguồn ngân sách nhà nước và các nguồn vốn hợp pháp khác theo quy định của pháp luật. Khuyến khích nguồn vốn xã hội hóa cho truyền thông, giáo dục về bảo vệ môi trường, bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học; duy trì hệ thống thông tin, dữ liệu quan trắc và giám sát môi trường, đa dạng sinh học; đầu tư hạ tầng và cơ sở vật chất thực hiện các khu xử lý chất thải quốc gia, cấp vùng và cấp tỉnh. Thứ trưởng Lê Công Thành khẳng định, để thực hiện hiệu quả Quy hoạch Bảo vệ môi trường quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 cần có sự chủ động, quyết tâm vào cuộc của các Bộ, ngành, địa phương và sự tham gia tích cực của các tổ chức, cộng đồng và mỗi người dân. Vì vậy, trong quá trình triển khai thực hiện Quy hoạch, Bộ TN&MT rất mong tiếp tục nhận được sự phối hợp chặt chẽ của các Bộ, ngành và các địa phương. "Bộ TN&MT tin tưởng rằng, với sự chủ động, tích cực tham gia của các Bộ, ngành, các địa phương, doanh nghiệp và người dân, việc thực hiện Quy hoạch sẽ hoàn thành đúng tiến độ, đạt chất lượng, hiệu quả, thu được những kết quả quan trọng, tạo ra một không gian xanh, hài hòa giữa phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường, góp phần thực hiện mục tiêu phát triển bền vững đất nước và nâng cao chất lượng sống của người dân." - Thứ trưởng Lê Công Thành nhấn mạnh.Buổi Lễ côngbố Quy hoạch Bảo vệ môi trường quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. (Ảnh: monre.gov.vn) Thứ trưởng Bộ TN&MT Lê Công Thành phát biểu tại buổi lễ. (Ảnh: monre.gov.vn) Thứ trưởng Bộ TN&MT Lê Công Thành phát biểu tại buổi lễ. (Ảnh: monre.gov.vn)
相关推荐
-
Thời tiết hôm nay 16/12: Đà Nẵng tới Bình Thuận còn mưa to, Nam Bộ mưa rào
-
Thứ trưởng Bộ Y tế: Áp dụng nguyên tắc 5K linh hoạt hơn
-
Nhận định trận đấu Lào vs Philippines, 17h30 ngày 15.12: Khó thêm bất ngờ
-
Thủ tướng: Biện pháp giãn cách, cách ly xã hội phải thực hiện triệt để
-
Vì sao nhiều giám đốc doanh nghiệp nước ngoài bị tạm hoãn xuất cảnh?
-
Việt Nam muốn vay khẩn cấp Ấn Độ 10 triệu liều vắc xin ngừa Covid
- 最近发表
-
- Tân Hưng: Trao 2 căn nhà tình nghĩa cho gia đình có công với cách mạng
- Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam: Sóc Trăng không để dịch xâm nhập cộng đồng
- Chủ tịch Quốc hội ấn tượng với 100 triệu dữ liệu được Bộ Công an 'nuôi sống'
- Đại hội IV Công đoàn Bộ Công Thương: Tổng hợp sức mạnh, sự đoàn kết đoàn viên, người lao động
- Thủ tướng: Sắp xếp để vốn nhà nước được quản lý và phát triển tốt nhất
- Khai mạc HĐND TP.HCM, các đại biểu mặc niệm bệnh nhân tử vong do Covid
- Thủ tướng chủ trì hội nghị về đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công
- Australia nỗ lực sớm giao 1,1 triệu liều vắc xin Covid
- Xe đưa đón học sinh có màu sơn riêng, đăng kiểm được không?
- Phó Trưởng ban Ban Đối ngoại Trung ương làm Đại sứ Việt Nam tại Campuchia
- 随机阅读
-
- Nhật Bản: Núi lửa Sakurajima phun trào, tạo cột khói bụi cao 3.400m
- Việt Nam sẵn sàng làm cầu nối giữa Nghị viện Áo và Hội đồng liên Nghị viện ASEAN
- Kỳ họp 31, Ủy ban Kiểm tra Trung ương đề nghị kỷ luật nhiều cán bộ
- Thủ tướng Phạm Minh Chính khảo sát một số công trình, đồ án, dự án tại Yên Bái
- Hải quan bắt giữ, xử lý hàng lậu, hàng vi phạm trị giá hơn 31.000 tỷ đồng
- Bí thư Hà Nội: Các quận, huyện triển khai ngay việc phát phiếu đi chợ
- Bảng xếp hạng ASEAN Cup 2024 sau lượt trận thứ ba
- Sẽ tụt hậu nếu không nỗ lực cải cách
- Ngân hàng Nhà nước giao chỉ tiêu tín dụng ngay từ đầu năm, giá vàng và tỷ giá cùng tăng
- Hoạt động của Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc tại Nhật Bản
- Nhận định trận đấu Bournemouth vs Tottenham, 3h15 ngày 6.12: Gà Trống gáy vang
- Cần họp khẩn tìm giải pháp cứu các nhà máy 3 tại chỗ thành chùm F0
- Cathay Life góp sức trồng hơn 3.500 cây tại Vườn quốc gia Thanh Hóa
- Sẽ trình Quốc hội việc thí điểm đấu giá biển số xe ô tô
- Bộ Chính trị ban hành quy định về phòng, chống tiêu cực trong công tác cán bộ
- Kiểm toán Nhà nước rà soát chính sách ưu đãi phát triển năng lượng tái tạo
- Tàu cá chìm trên vùng biển Côn Đảo làm 10 ngư dân gặp nạn
- Tiến Linh là một trong những cầu thủ xuất sắc nhất lượt trận đầu tiên ASEAN Cup 2024
- Đại tướng Lương Cường: Bộ đội tận tâm, tận lực phục vụ nhân dân vượt qua dịch bệnh
- Bộ Công Thương đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính
- 搜索
-