【tỉ số xứ wales】Giải pháp cho tăng trưởng 2016
Để tăng trưởng bền vững,ảiphápchotăngtrưởtỉ số xứ wales Việt Nam cần chú trọng phát triển khoa học công nghệ |
Điểm lại kinh tế Việt Nam 2015, Tiến sĩ Nguyễn Đình Cung - Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) - cho rằng: Bối cảnh kinh tế thế giới và trong nước năm 2015 còn nhiều khó khăn, thách thức, do kinh tế thế giới phục hồi chậm hơn kỳ vọng ban đầu, đà phục hồi không đều và suy giảm mạnh ở những thị trường mới nổi. Xu hướng rút vốn khỏi các thị trường mới nổi như Trung Quốc, Braxin diễn ra mạnh mẽ… tuy vậy tăng trưởng GDP của Việt Nam vẫn đạt 6,68%, cao hơn mục tiêu 6,2%. Lạm phát 0,6%, trong khi mục tiêu là 5%.
Ông Cung nhận định, tăng trưởng kinh tế 2015 khá tốt, song vẫn thấp hơn mức trung bình giai đoạn 1990-2010 là hơn 7%. Từ nhận định trên, các chuyên gia nhận định, kinh tế 2015 vẫn thiếu động lực tăng trưởng.
Đồng ý với quan điểm trên, chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan cho rằng, môi trường kinh doanh 2015 đã được cải thiện nhiều, số doanh nghiệp thành lập mới tăng kỷ lục với 94.000 doanh nghiệp, tuy nhiên số doanh nghiệp rời bỏ thị trường cũng tăng 80.900 doanh nghiệp, cao nhất từ trước tới nay. Điều này cho thấy, môi trường kinh doanh chưa được cải thiện nhiều, cần phải tiếp tục cải thiện trong thời gian tới, bà Lan nhấn mạnh.
Dự báo về 2016, các chuyên gia của CIEM cho rằng, tăng trưởng GDP có thể đạt 6,82%; lạm phát 4,37%; tăng trưởng xuất khẩu 10,4%; cán cân thương mại là âm 4,1 tỷ USD. Đây là mức tăng trưởng cao hơn so với năm 2015. Tuy nhiên, theo TS Nguyễn Đình Cung, để tăng trưởng bền vững trong 2016 và những năm tiếp theo, Việt Nam cần tiếp tục tập trung hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường đồng bộ, hiện đại trên cơ sở tuân thủ đầy đủ các quy luật của kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế sâu rộng. Loại bỏ các “nút thắt” thể chế đang làm sai lệch và méo mó thị trường. Tiếp tục hoàn thiện khuôn khổ pháp lý, cơ chế chính sách, thực hiện đồng bộ các giải pháp để phát triển, vận hành thông suốt hiệu quả và đồng bộ các loại thị trường, đảm bảo cạnh tranh bình đẳng và minh bạch cho mọi thành phần kinh tế.
Tiến sĩ Lê Đăng Doanh thì cho rằng, nông, lâm, ngư nghiệp là “điểm yếu” của kinh tế Việt Nam trong năm 2015. Để tăng trưởng nhanh và bền vững trong năm 2016 và những năm tiếp theo, Việt Nam cần chú trọng phát triển ngành nông nghiệp ở tất cả các khâu từ sản xuất, phân phối, bảo quản và tiêu thụ sản phẩm.
Cũng liên quan đến vấn đề nông nghiệp, Tiến sĩ Đặng Kim Sơn - Nguyên Viện trưởng Viện Chính sách chiến lược (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) - cho rằng: Chúng ta đã từng có xoài xuất khẩu sang Nhật, vải xuất khẩu sang Australia, cá ngừ xuất sang Nhật… việc cần làm bây giờ là phải khôi phục và tiếp tục mở rộng thị trường đầu ra cho nông sản. Song để có được thị trường, thì khâu vệ sinh an toàn thực phẩm phải đặc biệt được chú trọng.
Ngoài những giải pháp trên, các chuyên gia cho rằng đã đến lúc Việt Nam cần chú trọng nhiều hơn đến khoa học kỹ thuật trong sản xuất và chế biến. Vì chỉ có chú trọng vào khoa học kỹ thuật mới giúp Việt Nam phát triển ổn định, bền vững trong bối cảnh vốn, lao động và tài nguyên thiên nhiên đang dần bị thu hẹp.
相关文章
'Bay qua Hồ Gươm' lọt Top 10 tác phẩm thiếu nhi Việt nổi bật
Năm 2024, thị trường sách thiếu nhi Việt khá đa dạng. Bên cạnh thơ và văn xuôi, có khá nhiều sách tr2025-01-10Có thể vô sinh bởi hóa chất trong chai nhựa, hộp đựng thức ăn
Hoá chất,được gọi là bisphenol A (BPA) có thể bắt chước hoóc môn s2025-01-10Khuyến cáo người dùng về sản phẩm Vital Enzyme quảng cáo chữa 'bách bệnh'
Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng cho biết,hiện nay trên phương tiệ2025-01-10Rối loạn cương dương: Đừng vì ngại ngùng mà không điều trị sớm
Chứng rối loạn cương dương đặc biệt phổ biến khi đàn ông già đi.Theo mộtkhảo s&a2025-01-10Thời tiết Hà Nội 22/7: Nắng xuất hiện từ sớm, trời oi nóng
Dự báo thời tiết Hà Nội ngày và đêm nay (22/7), có mâ2025-01-10Thuốc dạ dày Zantac bị tạm dừng phân phối do lo ngại gây ung thư
Sandoz, một đơn vị của tập đoàn dược phẩm nổi tiếng Novartis có trụ sở tại Thụy Sĩ, đ&2025-01-10
最新评论