【kèo góc】ĐBQH: Không phải ai dạy thêm cũng xấu, tránh việc 'không quản được thì cấm'
Nhiều ĐBQH cho rằng,ĐBQHKhôngphảiaidạythêmcũngxấutránhviệckhôngquảnđượcthìcấkèo góc dạy thêm học thêm cũng có những mặt tích cực, không phải giáo viên nào cũng xấu, ép học sinh học thêm, cần xem xét thấu đáo thay vì cấm.
Các ý kiến trên được nêu tại buổi thảo luận tại hội trường về dự án Luật Nhà giáo sáng nay (20/11) trong khuôn khổ Kỳ họp 8, Quốc hội khoá XV.
Đại biểu Đỗ Huy Khánh (Đồng Nai) dẫn lại quy định trong dự luật về các hành vi bị nghiêm cấm với nhà giáo: "Ép buộc người học tham gia học thêm dưới mọi hình thức, nộp các khoản tiền ngoài quy định của pháp luật...".
Theo ông Khánh, nội dung này còn nhiều ý kiến tranh luận của đại biểu Quốc hội, các tầng lớp nhân dân. Trong đó mọi người chia thành hai quan điểm chính, một ủng hộ việc cho dạy thêm, xem đây là ngành nghề kinh doanh có điều kiện. Hướng khác ngược lại cho rằng cần cấm dạy thêm học thêm.
Đại biểu đề nghị Bộ GD&ĐT sau khi Luật Nhà giáo được thông qua, cần phối hợp với các bộ, nhất là Bộ Kế hoạch và Đầu tư ban hành thông tư hướng dẫn xem xét thấu đáo việc này.
"Thực ra việc dạy thêm, học thêm cũng có những mặt tích cực, không phải giáo viên nào cũng xấu, ép học sinh học thêm, có những phụ huynh học sinh vì lý do công việc không thể đón con về buổi trưa để chăm sóc, hay làm tăng ca không thể đón con sớm nên họ nhờ thầy, cô giáo đón con về chăm sóc dạy dỗ để cha mẹ an tâm làm việc. Cần tránh tình trạng không quản được thì cấm",ông nói.
Đại biểu Chamaléa Thị Thủy (Ninh Thuận) đồng tình với phát biểu đại biểu Khánh về việc học thêm."Cần nhìn nhậu thấu đáo về dạy thêm, học thêm để quy định cho phù hợp, bởi thực tế dạy thêm là nhu cầu có thực của giáo viên và học sinh, nhất là ở đô thị, vùng có điều kiện kinh tế phát triển thì các cháu càng được các gia đình đầu tư học tập",đại biểu Thuỷ nói.
Nữ đại biểu cho rằng, không chỉ các cháu học tập chưa tốt mới đi học thêm mà học sinh có năng lực học tập tốt cũng có nhu cầu học thêm nhằm nâng cao kiến thức, nhất là các cháu có nguyện vọng thi vào các trường chuyên, học sinh giỏi các cấp, thi vào đại học top đầu. Nhu cầu tìm đến các thầy cô giỏi để học thêm là luôn luôn có thật.
"Việc cho rằng tăng lương và các chế độ chính sách cho giáo viên đã giải quyết vấn đề dạy thêm, theo tôi vẫn còn chủ quan và chưa thực sự phù hợp với thực tế cuộc sống",bà Thủy nêu.
Về chế độ chính sách với nhà giáo, bà Thủy thống nhất với chủ trương cần phải xem "giáo dục là quốc sách trong mọi giai đoạn phát triển của đất nước" nên việc chăm lo chế độ, chính sách, tôn vinh đội ngũ làm công tác làm giáo dục cần được chú trọng.
Thời gian qua, một số chính sách hỗ trợ học phí, chi phí học tập cho sinh viên sư phạm đã phát huy tác dụng, thu hút nhiều học sinh giỏi thi vào ngành sư phạm. Chất lượng đầu vào ngành sư phạm ngày càng tăng, mức độ cạnh tranh vào ngành sư phạm cũng rất khốc liệt.
"Trong những mùa tuyển sinh gần đây, đã hết cái thời chuột chạy cùng sào mới vào sư phạm. Đầu vào ngành sư phạm thời gian qua đã ngày càng tốt hơn thì theo tôi vấn đề là đầu ra",đại biểu nói và đề nghị phải có chính sách để thầy cô ra trường có được công việc, sống được bằng nghề, theo được đam mê nghề nghiệp sẽ ngày càng thu hút được nhân tài.
Đại biểu Nguyễn Văn Cảnh (Đoàn Bình Định) cho rằng, cùng một chương trình học, cùng một giáo viên, nhưng mức độ tiếp thu của học sinh khác nhau. Học lực trong một lớp có thể chia thành ba nhóm. Nhóm đạt tiêu chuẩn thường là 80%, nhóm vượt trội 9-10% và nhóm không theo kịp bạn bè 10%."Việc yêu cầu nhóm yếu học thêm để theo kịp bạn là cần thiết",đại biểu Cảnh nói.
Không chỉ với nhóm yếu, nhóm bình thường vẫn có nhu cầu học thêm để giỏi hơn và thi được vào trường tốt hơn. Nhóm vượt trội cần học thêm để đạt thành tích cao trong cuộc thi học sinh giỏi. Đây là điều "không nên hạn chế, thậm chí là khuyến khích".
Đại biểu Cảnh đồng tình việc học thêm với mục đích "để có điểm cao hơn năng lực thực sự", do người dạy thêm không khách quan, là điều cần chấm dứt. Vì vậy, ông đề xuất ngành giáo dục xây dựng ngân hàng đề thi của từng chủ đề ở các môn học. Cơ sở giáo dục nào cho phép thầy cô dạy thêm với chính học sinh của mình thì bài kiểm tra phải được lấy ngẫu nhiên từ ngân hàng câu hỏi. Việc này sẽ giúp tránh tình trạng tiêu cực, phân biệt đối xử với em không học thêm và phản ánh đúng năng lực học sinh.
Hà Cường下一篇:Nổi lên tình trạng lợi dụng sàn thương mại điện tử, mạng xã hội để buôn lậu
相关文章:
- Điều tra nhóm mô tô phân khối lớn chạy ngược chiều ở phà Cát Lái
- Hà Nội tập huấn phòng sự cố đề thi lớp 10 năm 2024 bị in mờ
- Ra mắt website đăng ký, đăng kiểm xe trực tuyến
- Bộ Công an quyết ngăn phân bón, thuốc trừ sâu giả
- Giá vé máy bay nội địa hạng phổ thông tối đa không quá 4 triệu đồng mỗi chiều
- Đích đến của bơi
- Doanh số bán ô tô tháng cuối năm 2022 giảm nhẹ
- Nam sinh đeo khăn quàng đỏ đi thi lớp 10 năm 2024 để tìm kiếm vận may
- Công an Hà Nội thông tin về vụ cháy chung cư mini
- Thêm một trường xuất hiện khoản thu để 'mời cơm hội đồng'
相关推荐:
- Số doanh nghiệp thành lập mới vẫn giảm trong 2 tháng cuối năm
- Hải quan TP.HCM kiến nghị về chống buôn lậu, kiểm tra chuyên ngành
- Bánh kẹo Trung Quốc gắn trên đồ chơi trẻ em có chất độc hại
- Năm 2022, giá trị gia tăng toàn ngành Nông nghiệp đạt 3,36%
- 15 ngày tổng kiểm soát ô tô kinh doanh vận tải, CSGT xử lý 22 nghìn vi phạm
- Ra ngõ gặp ngay nắng hè
- Tiến sĩ 29 tuổi vừa tốt nghiệp nhận được đãi ngộ như giáo sư
- Giá cà phê hôm nay 13/4: Quay đầu tăng, dự báo khả quan trong thời gian tới
- Soi kèo góc Monza vs Cagliari, 18h30 ngày 5/1
- Đội chủ sân Tự Do gia cố lực lượng bằng “cây nhà lá vườn”
- Người lao động có được quyền từ chối công việc được giao?
- Lũ quét, sạt lở đất: Làm gì để phòng tránh?
- Tìm thấy thi thể cụ ông bị mất tích sau trận mưa lũ ở Nghệ An
- Agribank sẽ trao thưởng 1 tỷ đồng khi Đội tuyển Việt Nam vô địch Giải Bóng đá Đông Nam Á 2024
- Tỷ phú Phạm Nhật Vượng đang tạo nên sự phát triển bùng nổ cho VinFast
- Tách nhập thế nào cũng nên giữ quận Hoàn Kiếm
- Ấn tượng không gian trưng bày quảng bá văn hóa
- Tạm giữ nam thanh niên ở Quảng Trị nghi hiếp dâm bé gái 5 tuổi
- PGS.TS. Nguyễn Thường Lạng: Dự báo, xuất nhập khẩu năm 2025 sẽ vượt con số 1.000 tỷ USD
- 15 ngày tổng kiểm soát ô tô kinh doanh vận tải, CSGT xử lý 22 nghìn vi phạm