【feyenoord – waalwijk】Australia chấm dứt điều tra với nhôm ép và thép mạ kẽm
Theấmdứtđiềutravớinhômépvàthépmạkẽfeyenoord – waalwijko thông tin từ Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương), Ủy ban Chống bán phá giá Australia (ADC) đã chính thức chấm dứt điều tra, không áp dụng biện pháp chống trợ cấp trong 2 vụ việc điều tra chống bán phá giá và chống trợ cấp đối với nhôm ép và thép mạ kẽm nhập khẩu Việt Nam.
ADC cũng kết luận rằng không tồn tại tình hình thị trường đặc biệt đối với thị trường thép mạ Việt Nam.
Đây được cho là quả tích cực và thành công đối với Chính phủ và doanh nghiệp Việt Nam. Kết quả cuối cùng này là tiền lệ tích cực cho các vụ việc tương lai, do đây là lần đầu tiên Australia điều tra chống trợ cấp và điều tra “tình hình thị trường đặc biệt” đối với Việt Nam.
Theo đó, vào tháng 8 và tháng 10 năm 2016, ADC đã lần lượt khởi xướng điều tra 2 vụ việc chống bán phá giá, chống trợ cấp đối với 2 sản phẩm nói trên.
Sau quá trình điều tra, vào tháng 6 và tháng 8 năm 2017, ADC đã lần lượt công bố báo cáo cuối cùng của 2 vụ việc, theo đó ADC quyết định chấm dứt điều tra và không áp thuế chống trợ cấp đối với Việt Nam trong cả 2 vụ việc.
Cụ thể, trong vụ việc nhôm ép, Việt Nam bị cáo buộc đã trợ cấp cho doanh nghiệp trong 3 chương trình liên quan đến ưu đãi thuế. Sau khi điều tra, ADC xác định: 1 trong số 3 công ty của Việt Nam đồng ý hợp tác với ADC đã không nhận được ưu đãi nào từ các chương trình nêu trên. Hai doanh nghiệp còn lại và các nhà sản xuất/xuất khẩu khác có nhận được trợ cấp nhưng biên độ trợ cấp không đáng kể. Vì vậy, ADC quyết định chấm dứt điều tra vấn đề trợ cấp đối với Việt Nam.
Trong vụ việc thép mạ kẽm, Việt Nam bị cáo buộc đã trợ cấp cho doanh nghiệp trong 19 chương trình liên quan đến ưu đãi thuế, ưu đãi đầu tư, các chương trình hỗ trợ, chương trình xúc tiến thương mại.
Sau khi điều tra, ADC xác định: các công ty của Việt Nam đồng ý hợp tác với ADC chỉ nhận được trợ cấp từ 3 trong số 19 chương trình nói trên, và lượng trợ cấp này là không đáng kể; mức độ trợ cấp dành cho các nhà sản xuất/xuất khẩu khác cũng không đáng kể. Vì vậy, ADC quyết định chấm dứt điều tra vấn đề trợ cấp đối với Việt Nam.
Đối với vấn đề điều tra chống bán phá giá, trong vụ việc thép mạ kẽm, nguyên đơn cáo buộc có tồn tại “tình hình thị trường đặc biệt” trong ngành thép mạ Việt Nam. Nguyên đơn cho rằng Việt Nam phải nhập khẩu hầu hết nguyên liệu chính để sản xuất thép mạ kẽm là thép cuộn nóng (HRC).
Trong khi đó, giá của HRC tại nước xuất khẩu, do được trợ cấp nên đã bị bóp méo (thấp hơn giá lẽ ra phải có). Việt Nam nhập khẩu chủ yếu là nguyên liệu này nên giá thép mạ kẽm của Việt Nam cũng bị lệch lạc theo và đây cần được coi là “tình hình thị trường đặc biệt” tại Việt Nam. Tuy nhiên, sau khi điều tra, Australia đã kết luận không tồn tại tình hình thị trường đặc biệt trong ngành thép mạ Việt Nam.
(责任编辑:Cúp C2)
- Lãnh đạo thế giới chia buồn về sự ra đi của cựu Thủ tướng Ấn Độ Manmohan Singh
- Chuẩn bị cho chương trình giám sát tôm và bào ngư xuất khẩu vào Hoa Kỳ
- Gần 76.000 doanh nghiệp thành lập mới trong 7 tháng
- Sự lên ngôi của nội dung gốc châu Á
- Người trẻ Việt xài điện thoại 15 giờ mỗi tuần
- Lở đất kinh hoàng, 5 ô tô mất hút trong tích tắc
- Miễn nhiệm Tổng Giám đốc ACV Lê Mạnh Hùng
- CMC TELECOM
- Israel tấn công kho đạn ở Damascus khiến ít nhất 17 người thiệt mạng
- Meey Land đặt mục tiêu bứt phá bằng công nghệ
- Thành lập khoa mới, PTIT muốn trở thành đơn vị dẫn đầu về đào tạo an toàn thông tin
- Sinh viên Việt Nam đạt giải Nhì cuộc thi ICT toàn cầu của Huawei
- Bắt nguyên phó phòng và chuyên viên quản lý đô thị huyện Trảng Bom
- Đưa doanh nghiệp thực phẩm chức năng vào “quỹ đạo”