您的当前位置:首页 > Nhà cái uy tín > 【xembd.live】7 cách giúp trẻ kiềm chế cơn giận 正文
时间:2025-01-26 01:26:42 来源:网络整理 编辑:Nhà cái uy tín
Nếu bạn là bậc cha mẹ đang vất vả trấn an đứa con hay nổi cáu của mình, bạn cần phải dạy cho con nhữ xembd.live
Nếu bạn là bậc cha mẹ đang vất vả trấn an đứa con hay nổi cáu của mình,áchgiúptrẻkiềmchếcơngiậxembd.live bạn cần phải dạy cho con những kỹ năng lành mạnh để kiềm chế cảm xúc. Hãy đọc và khám phá 7 phương pháp hữu ích dưới đây nhằm giúp con mình kiềm chế cơn giận nhé.
1. Dạy trẻ nhận biết cảm xúc
Trẻ con thường nổi cáu khi không thể diễn tả cảm xúc của mình. Một đứa trẻ không thể nói mình đang nổi nóng sẽ la hét để bạn thấy nó đang giận. Hay một đứa trẻ không biết mình đang buồn có thể sẽ gây chuyện để cha mẹ chú ý.
Hãy bắt đầu dạy con những cảm xúc cơ bản như vui buồn giận sợ. Hãy nói: “Con đang giận à?” để con bạn biết mình đang cảm thấy thế nào. Dần dần, chúng sẽ học được cách ghi nhận cảm xúc. Khi con bạn hiểu hơn về cảm xúc bản thân và biết cách miêu tả chúng rồi, hãy dạy con những từ phức tạp hơn như bực bội, thất vọng, lo lắng và cô đơn.
2. Tạo một nhiệt kế đo mức tức giận
Nhiệt kế tức giận là công cụ giúp trẻ em nhận ra chúng đang giận dữ quá mức. Vẽ một nhiệt kế lớn trên một tờ giấy. Số 0 ở dưới cùng và điền vào các số cho đến 10 ở trên đỉnh nhiệt kế.
Mức 0 có nghĩa là ‘không tức giận’, mức 5 là ‘mức tức giận trung bình’, và mức 10 là ‘giận hơn bao giờ hết’.
Giải thích với con bạn về những ngôn ngữ cơ thể ứng với từng mức độ trên nhiệt kế. Con sẽ mỉm cười ở mức 0, làm mặt giận dữ ở mức 5 và tới mức 10, con có thể trở thành ‘quái vật giận dữ’.
Giải thích với con về biểu hiện cơ thể khi con thấy giận. Con cảm thấy nóng mặt ở mức hai, hay nắm tay thành nắm đấm ở mức 7.
Và khi trẻ con nhận biết được những dấu hiệu ấy, chúng sẽ tự hiểu mình cần phải bình tĩnh lại trước khi mức độ giận dữ chạm ngưỡng 10. Treo nhiệt kế tức giận ở một địa điểm dễ thấy và hỏi trẻ: “Hôm nay con giận tới mức nào?”
3. Lập kế hoạch giúp con bình tĩnh lại
Hãy dạy con bạn phải làm gì khi bắt đầu cảm thấy giận dữ. Hãy dạy con cách kiềm chế cơn giận, đừng để con ném đồ đạc hay đánh em mình.
Khuyến khích con cái tự ‘giải lao’ khi bực bội, hặn con là con có thể vào phòng mình để bình tĩnh lại khi bắt đầu thấy bực. Khuyến khích con tô màu, đọc sách, hoặc làm các hoạt động khác để bình tĩnh lại.
Các bậc phụ huynh có thể tạo một “bộ đồ nghề giữ bình tĩnh”, bao gồm những quyển sách tô màu và màu vẽ, một quyển sách hài hước, những miếng dán xinh xắn, một món đồ chơi quen thuộc hay một lọ nước hoa dịu nhẹ.
Và khi bé giận dữ, bạn có thể nói: “Đi lấy bộ đồ nghề giữ bình tĩnh của con nào”, khuyến khích trẻ con tự kiềm chế bản thân mình.
4. Dạy con một số kĩ năng kiềm chế cơn giận
Một trong những cách tốt nhất để giải tỏa bực bội trong trẻ là dạy con những kĩ năng cụ thể. Ví dụ như hít thở sâu có thể trấn an tâm trí và cơ thể trẻ khi bé buồn bực. Đi dạo, đếm tới 10 hoặc lặp lại những cụm từ hữu ích cũng có tác dụng. Hãy dạy con một số kĩ năng khác như kĩ năng kiềm chế cảm xúc và tự kiểm điểm. Trẻ con dễ cáu giận cần được chỉ bảo tận tình những kĩ năng đó để giải tỏa buồn bực.
5. Đừng quá nhân nhượng khi con nổi giận
Thi thoảng những đứa trẻ sẽ làm ầm lên để bố mẹ chiều theo chúng. Nếu một đứa trẻ khóc quấy rồi được nhận một món đồ chơi để giữ im lặng, bé sẽ biết mình quấy phá vậy là có tác dụng.
Đừng quá nhân nhượng trước con mình. Sự nhân nhượng của bạn sẽ trấn an được bé trong thời gian ngắn, nhưng về lâu về dài, vấn đề sẽ trở nên tệ hơn và trẻ cũng dai dẳng hơn.
6. Phạt con khi cần thiết
Dạy dỗ thường xuyên để con bạn hiểu rằng chúng không được quá quấy phá hay hỗn hào. Nếu con bạn phá luật, bạn nên phạt chúng. Phạt úp mặt vào tường hoặc tước đi đặc quyền là hai phương pháp phạt con hiệu quả. Nếu con bạn tức giận đập vỡ thứ gì, hãy bảo con làm sửa nó hoặc làm việc nhà để kiếm tiền sửa đồ. Đừng trao lại đặc quyền cho con nếu con chưa khắc phục hậu quả.
7. Tránh xa truyền thông mang tính bạo lực
Nếu con bạn đã có những hành vi gây hấn, dễ bực dọc, đừng cho con xem TV hay chơi trò chơi có yếu tố bảo lực. Đừng cho con chứng kiến bạo lực mà hãy cho con đọc sách, chơi trò chơi và xem chương trình có kĩ năng giải quyết mâu thuẫn lành mạnh.
Hà Dung (theo Verywellfamily) - Clip: Thương Nguyễn
Mỗi bậc cha mẹ đều muốn nuôi dạy con cái để chúng có một cuộc sống trọn vẹn, hạnh phúc. Dưới đây là 12 cách tốt nhất giúp con bạn thành công cả về cuộc sống cá nhân lẫn sự nghiệp.
Bắt thanh niên dùng xăng đốt ô tô người khác để giải tỏa tâm lý2025-01-26 01:16
Thành phố Vị Thanh: Đạt 14/15 chỉ tiêu nghị quyết của Hội đồng nhân dân2025-01-26 01:05
Đảng bộ Ngân hàng NN&PTNT tỉnh tổ chức thành công đại hội2025-01-26 00:52
Trao các quyết định bổ nhiệm thẩm phán2025-01-26 00:36
Mở đầu năm 2025, lợi suất trái phiếu chính phủ tăng nhẹ ở các kỳ hạn2025-01-25 23:56
Lãnh đạo UBND tỉnh Long An chúc mừng các cơ quan báo chí tại TP.HCM2025-01-25 23:37
Những chính sách pháp luật có hiệu lực từ tháng 6/20232025-01-25 23:34
Huyện Phụng Hiệp: Hàng năm có trên 24.000 lượt khách đến tham quan2025-01-25 23:11
Choáng ngợp với đại bản doanh hình đĩa bay mới của Apple2025-01-25 23:07
Khảo sát vị trí bán thịt heo bình ổn thị trường2025-01-25 22:48
Thiếu tướng Đặng Hồng Đức giữ chức Thứ trưởng Bộ Công an2025-01-26 01:23
Kiên cường thời chiến, cống hiến thời bình (Bài cuối)2025-01-26 01:03
Thực hiện đồng bộ, hiệu quả giải ngân vốn đầu tư công2025-01-26 00:57
Phê duyệt bổ sung 5 đề án khuyến công địa phương2025-01-26 00:17
Hối hả chỉnh trang toàn tuyến cao tốc Nghi Sơn2025-01-26 00:17
38 cá nhân và tập thể đạt giải tại Hội thi “Tin học trẻ” lần thứ XVII2025-01-26 00:00
Tổng giá trị giải ngân vốn đạt thấp so với dự toán2025-01-25 23:04
Thống nhất chọn mẫu thiết kế hình ảnh Hậu Giang và quà tặng lưu niệm2025-01-25 23:01
LG tung ra smartphone nắp gập vỏ da dùng Android2025-01-25 23:00
Tổng kết thi đua Cụm 11 ngành kiểm sát nhân dân2025-01-25 22:58