【bong da so 7m】Việt Nam cần xác định lại động lực chính thúc đẩy ngành nông nghiệp

Cúp C1 2025-01-10 10:33:42 2

viet nam can xac dinh lai dong luc chinh thuc day nganh nong nghiep

Định vị thị trường nông sản Việt Nam để phát triển bền vững,ệtNamcầnxácđịnhlạiđộnglựcchínhthúcđẩyngànhnôngnghiệbong da so 7m tạo thu nhập tốt hơn cho người nông dân Ảnh: Internet.

Tại hội thảo, các đại biểu đã đánh giá năm 2017, ngành nông nghiệp Việt Nam đứng trước nhiều khó khăn, thách thức vì vậy Việt Nam cần xác định lại động lực chính thúc đẩy ngành nông nghiệp và cần nâng cao khả năng cạnh tranh của các ngành hàng, vượt qua những rào cản kỹ thuật ngày càng khắt khe cũng như chống lại cú “sốc” mà thị trường thế giới mang lại cần nâng cao chất lượng chuỗi giá trị.

Đối mặt nhiều thách thức

Theo Viện Chính sách và Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn (Ipsard), năm 2016 là năm khó khăn đối với ngành nông nghiệp Việt Nam khi phải đối mặt cùng lúc với nhiều rủi ro lớn. Sản xuất trong nước gặp nhiều khó khăn do tác động của El Nino gây hiện tượng thời tiết cực đoan và những rào cản thương mại mà các thị trường quốc tế đặt ra.

Theo dự báo của Ipsard, năm 2017, ngành nông nghiệp Việt Nam tiếp tục đứng trước những khó khăn thách thức được dự báo chưa giảm so với năm 2016. Về phía cầu, xuất khẩu nông sản phải đối mặt với các rào cản thương mại ngày càng phức tạp, khắt khe, cạnh tranh gay gắt với nhiều nước. Giá cả nhiều mặt hàng nông sản vẫn chưa phục hồi, trong khi các thị trường phát triển dần bão hòa và tăng bảo hộ mậu dịch.

Về phía cung, tình trạng thời tiết cực đoan do biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường biển được dự báo tiếp tục ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp. Đồng thời, năng lực sản xuất dư thừa của một số ngành hàng như chăn nuôi khiến những ngành này gặp nhiều rủi ro từ thị trường xuất khẩu. Trong khi đó, tăng trưởng kinh tế nội địa, thay đổi dân số và đô thị hóa đang chuyển dịch bản chất cân bằng cung - cầu hàng hóa nông sản và thực phẩm nội địa chuyển từ lượng sang chất. Điều này đặt ra rủi ro mất cân đối cung cầu trên thị trường.

Trên cơ sở đánh giá về 3 ngành hàng xuất khẩu chủ lực gồm lúa gạo, thủy sản và rau quả - được coi là những điểm sáng của xuất khẩu nông lâm thủy sản trong năm 2017, các chuyên gia đã cập nhật những dự báo mới nhất về thị trường trong mối liên kết chặt chẽ với diễn biến thị trường khu vực, thế giới cũng như động thái đầu tư và định hướng chính sách trong năm nay.

Đặc biệt, các chuyên gia cho rằng, để nâng cao khả năng cạnh tranh của các ngành hàng, vượt qua những rào cản kỹ thuật ngày càng khắt khe cũng như chống lại cú “sốc” mà thị trường thế giới mang lại cần nâng cao chất lượng chuỗi giá trị. Trong đó, chú trọng xây dựng thương hiệu, có các giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu, đẩy nhanh quá trình tái cơ cấu lĩnh vực ngành hàng để nâng cao chất lượng.

Theo TS.Nguyễn Đỗ Anh Tuấn, Viện trưởng Viện Chính sách và Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn (Ipsard), dù thời gian qua, ngành nông nghiệp đã nỗ lực tái cơ cấu ngành, khơi thông thị trường, cơ cấu lại sản phẩm nông nghiệp và tổ chức lại sản xuất để đáp ứng nhu cầu thị trường. Đồng thời, hướng nông dân đến cách làm ăn chuyên nghiệp, bài bản hơn, lôi kéo doanh nghiệp tham gia chuỗi giá trị trong nước và toàn cầu. Tuy nhiên, ngành nông nghiệp vẫn có nhiều lúc thăng, lúc trầm.

Cần định vị lại thị trường

TS. Nguyễn Đỗ Anh Tuấn cho rằng, ngành nông nghiệp Việt Nam được đánh giá là có năng lực về cung khá tốt. Mỗi khi có thay đổi nhu cầu thị trường, nhất là khi thị trường xuất khẩu có dấu hiệu hút hàng thì cung trong nước bật lên rất nhanh. Từ thực tế này nhiệm vụ đặt ra cho các cơ quan nghiên cứu, hoạch định chính sách để đưa ra những thông tin chuẩn xác để khơi thông và đáp ứng nhu cầu của thị trường. Khi thị trường có biến động, cần bình tĩnh phân tích thấu đáo.

Bởi đôi khi giá nông sản sẽ tiềm ẩn bùng lên trong tương lai. Khi thị trường bùng lên, cần nghĩ tới cách làm mới chứ không nên chạy theo kiểu cũ. Dài hạn hơn, cần định vị thị trường nông sản Việt Nam trong thị trường lương thực thực phẩm toàn cầu để phát triển bền vững, tạo thu nhập tốt hơn cho người nông dân. Cụ thể, cần tăng năng suất, chất lượng và xác định cơ cấu thị trường cho từng ngành hàng để từng bước xác định vị thế của từng ngành hàng nông sản Việt Nam trên thị trường toàn cầu và ưu tiên nguồn lực phát triển.

Bàn về việc định vị lại hướng đi cho ngành nông nghiệp Việt Nam TS. Nguyễn Đình Thiên, Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam cho rằng, thời gian qua đã có “cơn lốc” đầu tư vào nông nghiệp, đặc biệt là nông nghiệp công nghệ cao, đây là điều rất tốt cho ngành nông nghiệp Việt Nam. Hiện nhiều doanh nghiệp đã bắt đầu quan tâm, đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, với công nghệ cao, thay vì chỉ có nhà nước và người nông dân như trước đây. Do vậy, cần phải đẩy mạnh mối quan hệ doanh nghiệp – nông dân hơn nữa.

“Đặc biệt, cần tư duy lại cách phát triển nông nghiệp – nông thôn Việt Nam, không chỉ với lúa gạo mà với tất cả các sản phẩm khác: Không chạy theo sản lượng và chỉ dựa vào mối liên kết giữa nhà nước – nông dân nữa. Phải nhìn nhận vấn đề thu hút doanh nghiệp vào nông nghiệp như thế nào, giải quyết vấn đề sở hữu đất đai, tích tụ, tập trung ruộng đất ra sao...”, ông Thiên nói.

Đối với 3 ngành hàng chủ lực, Ipsard cũng có những kịch bản cụ thể. Với ngành hàng lúa gạo, xuất khẩu của Việt Nam hiện bị cạnh tranh gay gắt từ các nước xuất khẩu gạo lớn trên thế giới như Thái Lan, Ấn Độ và các nước mới tham gia vào xuất khẩu gạo như: Campuchia và Myanmar. Đồng thời các nước nhập khẩu gạo truyền thống của Việt Nam cũng áp dụng các chính sách hạn chế nhập khẩu. Vì vậy, để phát triển ngành hàng lúa gạo theo hướng nâng cao chất lượng, giá trị và phát triển bền vững, Ipsard cho rằng, cần xác định lại cơ cấu thị trường; các vùng chuyên canh; cơ cấu giống; cơ cấu mùa vụ; nghiên cứ phát triển chế biến tinh, chế biến sâu, đa dạng hoá sản phẩm từ lúa gạo.

Đối với ngành thuỷ sản, chính sách bảo hộ toàn cầu và biến đổi khí hậu... sẽ đặt ra thách thức cho ngành này trong cả ngắn và dài hạn. Cho nên, ngành thuỷ sản cần tập trung hoá giá trị gia tăng trong hoạt động chế biến – kinh doanh và thương hiệu từ các nhà làm chính sách, doanh nghiệp đến nông dân, cộng đồng nghiên cứu...

Đối với ngành rau quả, Ipsard cũng cho rằng, ngành này mặc dù nổi lên thời gian qua nhờ mở rộng xuất khẩu song vẫn phân tán, chưa tổ chức hiệu quả và còn yếu trên thị trường quốc tế. Lợi thế đáng kể của Việt Nam hiện nay là nhu cầu lớn, sự đa dạng của thị trường nội địa, nên cần sự đầu tư mạnh mẽ của khu vực tư nhân, đặc biệt là đầu tư công nghệ cao...

Đưa ra các dự báo thị trường quốc tế, TS. Sergio René Araujo – Ensciso (FAO) cho rằng, tiêu dùng nông sản toàn cầu tiếp tục mở rộng và phát triển theo hướng hàng hóa có giá trị cao hơn. Đồng thời, giá nông sản thực tế có xu hướng giảm nhẹ trong dài hạn... Năm 2017 và các năm tới sẽ có sáu xu hướng. Thứ nhất, tiêu dùng nông sản toàn cầu tiếp tục mở rộng và phát triển theo hướng hàng hóa có giá trị cao hơn. Thứ hai, tăng trưởng tiêu dùng sẽ chậm lại so với thập kỷ trước. Thứ ba, Trung Quốc, Ấn Độ và Châu Phi hạ Sahara thúc đẩy tăng trưởng toàn cầu. Thứ tư, giá nông sản thực tế có xu hướng giảm nhẹ trong dài hạn. Thứ năm, tăng trưởng năng suất sẽ là động lực chính cho sản xuất cây lương thực và thức ăn chăn nuôi. Thứ sáu, tăng trưởng đa dạng theo hướng phát triển chăn nuôi và thủy sản.

本文地址:http://game.marimbapop.com/news/648f297048.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Cái bẫy giăng sẵn của chiêu 'việc nhẹ lương cao' ở nước ngoài

Tăng tốc ấn tượng, 10X lật ngược thế cờ giành vòng nguyệt quế Olympia

Điểm chuẩn Đại học Y Dược TP.HCM xấp xỉ 28 điểm

Nhận định, soi kèo Al Quwa Al Jawiya vs Al Taawoun, 21h00 ngày 04/12: Hy vọng mong manh

Lễ trao giải cuộc thi “Tôi khoẻ đẹp hơn 2024” vinh danh 12 cá nhân xuất sắc

Dùng căn cước công dân hết hạn bị xử phạt

Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Liverpool, 02h30 ngày 5/12

Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Liverpool, 02h30 ngày 5/12

友情链接