【soi kèo trận inter】Khủng bố IS trở về nhà và cái giá phải trả sau khi tham gia IS
Những phần tử khủng bố IS liên tiếp thực hiện những video tuyên truyền nhằm tuyển mộ các chiến binh nước ngoài tham gia vào tổ chức của chúng. Tuy nhiên,ủngbốIStrởvềnhàvàcáigiáphảitrảsoi kèo trận inter không ít người đã thực sự vỡ mộng và có mong muốn quay trở về nhà không lâu sau khi gia nhập tổ chức khủng bố khét tiếng này. Họ phải đối mặt với 2 sự lựa chọn, hoặc là trở về nhà và bị giam giữ trong tù vì tình nghi là khủng bố, hoặc tiếp tục ở lại Syria và sống trong bạo lực, với ranh giới mong manh của cái chết.
Ghaith đứng lén lút trên một góc phố, che kín mặt, đôi mắt ánh lên sự căng thẳng lướt qua đám đông để nghe ngóng dấu hiệu của những phần tử khủng bố IS. Ông là một trong số những người luôn sống trong sợ hãi trước khi rời khỏi Syria cách đây vài năm. Người đàn ông này mô tả về việc giết người bừa bãi, lạm dụng các nô lệ tình dục, sự khó chịu trong cuộc sống mà những bữa ăn chỉ là một chút bánh mì với phomai hoặc dầu trong tổ chức Nhà nước Hồi giáo.
Ông kể về con dao mà những tay súng của tổ chức Nhà nước Hồi giáo đè lên cổ yêu cầu ông đọc một câu Quranic đặc biệt về chiến tranh Hồi giáo để chứng minh bản thân. “Nó hoàn toàn khác với những gì mà họ miêu tả, đây không phải là một cuộc cách mạng hay thánh chiến mà thực chất là một lò mổ”, Ghaith nói.
Nhiều chiến binh nước ngoài đang phải chịu một cuộc sống 'tạm bợ' với bạo lực và tàn sát trong nhóm khủng bố IS
Trong khi người nước ngoài từ khắp nơi trên thế giới 'đổ xô' gia nhập nhóm Chiến binh của Nhà nước Hồi giáo, một số người tham gia đã nhận thấy cuộc sống tạm bợ với những khắc khổ và bạo lực ở Iraq và Syria. Nhiều tân binh mới 'vỡ mộng', sớm nhận ra rằng việc họ rời khỏi nhóm này khó khăn hơn rất nhiều so với việc họ tham gia. Đài quan sát nhân quyền Syria cho biết nhóm khủng bố IS đã giết 120 thành viên của chúng trong tháng vòng 6 tháng qua, hầu hết trong số họ là những chiến binh nước ngoài có mong muốn trở về nhà.
Thậm chí nếu những người này xoay sở để trốn thoát, họ sẽ bị coi là khủng bố và có thể mang tới những rủi ro an ninh quốc gia của đất nước. Hàng ngàn người hồi hương bị theo dõi hoặc bỏ tù tại Bắc Phi và châu Âu, nơi những chiến binh đã thảm sát 17 người vào tháng trước trong một cuộc tấn công khủng bố ở Paris. “Không phải tất cả những người quay trở về đều là tội phạm và không phải bắt kì ai cũng có thể bị giết”, Marc Trevidic, thẩm phán chống khủng bố cấp cao của Pháp, nói.
The Associated Press trò chuyện với hơn 10 người đã từng là chiến binh thánh chiến, gia đình và luật sư của họ về cuộc sống trước và sau khi thoát khỏi Nhà nước Hồi giáo, nhiều người trong số họ xin được giấu tên vì sợ bị trả thù. Youssef Akkari đã mất hàng giờ trong phòng ở Tunisia để nghe tiếng tụng kinh và đọc sách tôn giáo. Ông đã mất kính mắt và không thể chiến đấu, vì thế ông được giao nhiệm vụ phụ trách giảng thánh chiến cho những tay súng mới tuyển. Sau 7 tháng, ông đã ấp ủ âm mưu trốn thoát cùng với 2 người anh em, những người sau đó đã bị phát hiện và giết chết. Youssef đã hòa vào dòng chiến binh người Kush và tìm cách quay trở lại Tunisia, nơi ông cảm thấy bị mắc kẹt giữa sự theo dõi của cảnh sát và sự trả thù của nhóm khủng bố. Ông quay lại Syria và chết trong một cuộc không kích vào tháng 10.
Khủng bố IS hành quyết hơn 100 chiến binh nước ngoài có ý định trở về
Nhóm nhà nước Hồi giáo này hoạt động để ngăn chặn chiến binh rời khỏi trong thời gian họ tham gia. Bước đầu tiên, những người này sẽ bị hủy bỏ hộ chiếu và các giấy tờ tùy thân của 'lính mới'. Hamad Abdul-rahman, một người Ả rập 18 tuổi, cho biết anh đã bị các chiến binh áp giải đến 1 trại huấn luyện ở Tabaqa. “Họ tịch thu toàn bộ giấy tờ của tôi và hỏi tôi liệu muốn trở thành một chiến binh hay một kẻ đánh bom tự sát”, Abdul-Rahman nói với AP từ một nhà tù ở Baghdad, nơi anh bị giam giữ. Anh ta đã chọn cách chiến đấu và sống trong những tháng ngày cầu nguyện, những bài học Sharia, luật Hồi giáo, thể thao, và huấn luyện chiến đấu. Vào đầu tháng 9, anh đã đầu hàng lực lượng Iraq.
Khó khăn của chính phủ chính là việc tìm hiểu xem một chiến binh trở về nước để thoát khỏi nhà nước Hồi giáo hay để tuyên truyền bạo lực của nhóm này. Pháp đã bắt giữ 154 người trở về và nói rằng khoảng 3000 người cần giám sát. Anh đã bắt giữ 165 người trở về nước và khoảng 30 trong số 180 người được xét là những đối tượng cực kỳ nguy hiểm. Chính phủ không có cách nào chứng minh mục đích của họ.
Trang Mạc
IS sát hại con tin thứ hai, đe dọa 'bắt đầu cơn ác mộng' với Nhật Bản(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- Giải cứu 2 cô giáo bị sạt lở đất vùi lấp trên đường đi dạy về
- Seventh session of 14th National Assembly begins
- Việt Nam wins seat on United Nations Security Council with landslide vote
- Prime Minister begins official visit to Norway
- Thị trường hàng hóa: Toàn bộ 5 mặt hàng năng lượng đều tăng giá
- Scientists talk socio
- NA deputies look to build consensus in seventh session
- Việt Nam wins seat on United Nations Security Council with landslide vote
- Công điện của Thủ tướng về việc tai nạn trong diễn tập tại Quân khu 7
- Scientists talk socio
- Defence ministry supports Vietnam
- Việt Nam asks China to respect its sovereignty over Hoàng Sa, Trường Sa archipelagos
- Những cuốn sách cho phép 'trông mặt mà bắt hình dong'
- Top legislator holds talks with Bhutan’s National Council Chairman
- Giá vàng hôm nay (3/1): Vàng thế giới, vàng miếng và vàng nhẫn đồng loạt tăng mạnh
- PM Phúc welcomes Myanmar President in Hà Nội
- NA deputies discuss socio
- NA deputies look to build consensus in seventh session
- Gần Tết, làm gì để ngăn chặn pháo hoa "nổ" trên mạng?
- Constituents comment on NA’s Q&A session